1/ Cho tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, CA = 10cm. a) C/m tam giác ABC vuông; b) Kẻ BH AC. Tính HA, HC biết thêm BH = 4,8cm 2/ Cho tam giác ABC có

1/ Cho tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, CA = 10cm.
a) C/m tam giác ABC vuông;
b) Kẻ BH AC. Tính HA, HC biết thêm BH = 4,8cm
2/ Cho tam giác ABC có AB = 25cm, BC = 24cm, CA = 7cm.
a) C/m tam giác ABC vuông;
b) Kẻ CK AB. Tính KA, KB biết thêm CK = 6,72cm.
3/ Cho tam giác ABC cân ở A. Vẽ AH BC.
a) C/m: AHB = AHC;
b) Vẽ HE AC, HF AB. C/m: HEF cân;
c) C/m: EF // BC.
4// Cho tam giác ABC cân ở A. Gọi H là trung điểm BC, Vẽ HE AC, HF AB.
a) C/m: FHB = EHC;
b) C/m: AEF cân;
c) C/m: EF // BC.
5/ Cho tam giác ABC cân ở A. Vẽ BM AC, CN AB.
a) C/m: BMC = CNB;
b) C/m: AMN cân;
c) C/m: MN // BC.
6/ Cho tam giác ABC cân ở A. Vẽ BH AC, CD AB.
a) C/m: BMC = CNB;
b) C/m: AMN cân;
c) C/m: MN // BC.
7/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại D. Vẽ DE vuông góc với BC.
a) C/m: ∆BDA = ∆BDE;
b) Hai đường thẳng AB và DE cắt nhau tại F. C/m: ∆BFC cân;
c) C/m: AE // FC.

0 bình luận về “1/ Cho tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, CA = 10cm. a) C/m tam giác ABC vuông; b) Kẻ BH AC. Tính HA, HC biết thêm BH = 4,8cm 2/ Cho tam giác ABC có”

  1. Đáp án:

     hình bạn tự vẽ giúp mình nha.

    Giải thích các bước giải:

     câu 1:

    a) Ta có: AB2+AC2=62+82=36+64=100

    Mà BC2=102=100

     AB2+AC2=BC2

     tam giác ABC vuông tại A(Định lí py-ta-go đảo)

    b) Ta có 2SABC=AB.AC=AH.BC

    Hay 6.8=10.AH

     AH=6.810=4810=4,8(cm)AH=6.810=4810=4,8(cm)

    Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông BHA,ta được:

    AB2=AH2+BH2

     BH2=AB2-AH2

    hay BH2=62-4,82=36-23,04=12,96

     BH= 12,96−−−−−√12,96=3,6(cm)

    Ta có BACˆ=AMHˆ=ANHˆBAC^=AMH^=ANH^ = 90o

     AMNH là hình chữ nhật.

     MN=AH(vì MN,AH là đường chéo hình chữ nhật)

     MN=4,8(cm)

    c)Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông AHC,ta được:

    AH2+HC2=AC2AH2+HC2=AC2

     HC2=AC2-AH2=82-4,82= 64-23,04=40,96

     HC=40,96−−−−−√=6,440,96=6,4(cm)

    Ta có: 2SAHC=AH.HC=HN.AC

     HN=AH.HCACHN=AH.HCAC=4,8.6,484,8.6,48=96259625=3,84(cm)

    Ta tiếp tục áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông AHN,ta được:

    AH2=AN2+HN2AH2=AN2+HN2

     HN2=AH2-AN2=4,82-3,842=8,2944

     HN=8,2944−−−−−−√=2,888,2944=2,88(cm)

    Từ đó suy ra SMHNA=HN.AN=3,84.2,88=11,0592(cm2)

    d) Gọi O là giao điểm của MN và AH

    Ta có: MHNA là hình chữ nhật

     MO=OA(vì hai đường chéo trong hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

     tam giác MOA cân tại O

     OMAˆ=OAMˆOMA^=OAM^

    Ta có OAMˆ=BCAˆOAM^=BCA^(cùng phụ ABCˆABC^)

     OMAˆ=BCAˆOMA^=BCA^

    hay AMNˆ=BCAˆAMN^=BCA^.

    Bình luận

Viết một bình luận