1. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính:
– Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
– Biện pháp để tránh hoa tự thụ phấn và tiến hành giao phấn nhân tạo cho hoa.
2. Chương VII: Quả và hạt
– Các cách phát tán chủ yếu của quả và hạt.
– Đặc điểm chính để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
– Đặc điểm của quả khô nẻ.
– Các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
– Nhận diện quả và hạt phát tán nhờ gió.
3. Chương VIII: Các nhóm thực vật
– Đặc điểm của nhóm thực vật rêu, quyết, hạt trần.
– Các bậc phân loại thực vật.
– Nguồn gốc cây trồng.
– Nguyên nhân gây ra hiện tượng “nước nở hoa”.
– Nhóm thực vật phát triển đa dạng và tiến hóa hơn cả.
– Nhận diện các cây Hai lá mầm.
4. Chương IX: Vai trò của thực vật
– Thực vật góp phần điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực bằng cách nào?
– Khái niệm tính đa dạng của thực vật.
– Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
– Bản thân cây thuốc lá, cây cần sa có hại không?
– Để ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển ở vùng bờ biển người ta thường làm gì?
Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng .
cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió
Tảo
– Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào.
– Cấu tạo rất đơn giản.
– CÓ hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.
– Hầu hết sống ở nước.
Rêu
– Đã có thân, lá.
– Caai tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
– Sinh sản bằng bào tử.
– Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
Quyết
– Đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
– Sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
Hạt trần
– Thân gỗ, có mạch dẫn.
– Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
– Chưa có hoa và quả.
Hạt kín
– Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
– Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
– Môi trường sống đa dạng. Đây là ngành thực vật tiến hóa hơn cả.
Ngành rêu.
Ngành tảo.
Ngành dương xỉ
Ngành hạt trần.
Ngành hạt kín.
Cây một lá mầm:
– Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa …)
– Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
– Rễ chùm
– Gân lá hình cung, song song
– Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô…
Cây hai lá mầm:
– Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo …)
– Rễ cọc
– Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung…)
– Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
– Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua …
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và Nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. … Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Đáp án:
……………………..
Giải thích các bước giải:
1) -Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: thường có màu đẹp(sặc sỡ), thường có hương thơm mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất nhầy.
– biện pháp: chắn gió không để có gió khi phấn chín.
tiến hành: ta ngắt nhị hoa rồi cho phấn hoa rơi vào đầu nhụy
2)
– Các cách phát tán chủ yếu của quả và hạt: nhờ động vật
– cây 1 lá mầm:
cánh hoa là bội số của 3 thường từ 3 tới 6 cánh, phấn hoa có một lỗ hoặc rãnh cắt, hạt chứa phôi có một lá mầm, thân dạng cỏ, có mạch dẫn, rễ chùm, lá gân song song
– câu 2 lá mầm:
hạt chứa phôi có 2 lá mầm, số cánh hoa chia hết cho 4 hay 5, thân tạo vòng, phấn hoa có 3 rãnh hoặc lỗ chân lông, rễ cọc, lá gân hình mạng
– các điều kiện:
+ nhiệt độ
+ nước
+ ánh sáng
+ chất khoáng(dưới đất)
Chúc bn hok tốt!!!