1.Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính? A: Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa. B: hòn đá lăn từ trên đỉnh

1.Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính?
A:
Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa.
B:
hòn đá lăn từ trên đỉnh núi cao xuống đất.
C:
Sau khi dời khỏi cành cây, chiếc lá chao liệng và rơi từ trên cao xuống.
D:
Xe máy chạy trên đường ngang.
2.Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng
A:
song song với trục chính.
B:
phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính.
C:
hội tụ tại tiêu cự của thấu kính.
D:
hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính.
3.Các bể chứa xăng thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc là vì lớp nhũ trắng
A:
phản xạ kém và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.
B:
phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
C:
phản xạ kém và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới.
D:
phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.
4.Chiếu ánh sáng trắng qua cả hai tấm lọc màu vàng và màu đỏ đặt chồng lên nhau, quan sát đằng sau hai tấm lọc ta thấy
A:
chỉ là ánh sáng đỏ hoặc ánh sáng vàng, tùy theo tấm kính nào đặt gần nguồn sáng hơn.
B:
ánh sáng màu cam (do hai ánh sáng màu đỏ và vàng kết hợp lại).
C:
gần như không còn ánh sáng nữa.
D:
vẫn là ánh sáng trắng như cũ.
5.
Độ lớn của lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố
A:
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
B:
Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C:
Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D:
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
6.Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi
A:
đường kính của con ngươi.
B:
khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh.
C:
khoảng cách từ màng lưới đến thể giác mạc.
D:
tiêu cự của thể thủy tinh để thu được ảnh rõ nét.
7.
Một người chuyển động trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường còn lại dài l,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường có giá trị là
A:
1,25 m/s.
B:
0,5 m/s.
C:
0,75 m/s.
D:
1,5 m/s.
8.
Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A:
Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường.
B:
Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
C:
Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
D:
Liên tục cho một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.

0 bình luận về “1.Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính? A: Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa. B: hòn đá lăn từ trên đỉnh”

  1. Đáp án:

     1: A, 2: A, 3: B, 4: B, 5: C, 6: B, 7: D, 8: B

    Giải thích các bước giải: 1: Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa. 2: song song với trục chính. 3: phản xạ tốt và hấp thụ kém các tia nhiệt truyền tới. 4: ánh sáng màu cam (do hai ánh sáng màu đỏ và vàng kết hợp lại). 5: Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 6: khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh. 7: 1,5 m/s. 8: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1. A: Xe đạp vẫn chạy trên đường ngang sau khi thôi không đạp nữa.

    2. D: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính.

    3. D: phản xạ tốt và hấp thụ tốt các tia nhiệt truyền tới.

    4. B: ánh sáng màu cam (do hai ánh sáng màu đỏ và vàng kết hợp lại).

    5. C: Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

    6. D: tiêu cự của thể thủy tinh để thu được ảnh rõ nét.

    7. D: 1,5 m/s.

    8. A: Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường.

    Bình luận

Viết một bình luận