1 Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao? A: Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua m

1
Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao?
A:
Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua môi trường chân không
B:
Không, vì trong môi trường chân không các phân tử, nguyên tử quá nhiều nên khó chuyển động
C:
Không, vì trong môi trường chân không không có các phân tử, nguyên tử.
D:
Có, vì môi trường chân không cũng giống như các môi trường khác
2
Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A:
Cả khối lượng và trọng lượng của vật.
B:
Khối lượng của vật
C:
Trọng lượng của vật
D:
Nhiệt độ của vật
3
Sau khi thả một miếng kim loại được nung nóng vào chậu nước, miếng kim loại đã truyền cho nước
A:
một phần nhiệt năng và cơ năng của nó.
B:
chỉ một phần thế năng của nó
C:
toàn bộ nhiệt năng của nó.
D:
toàn bộ động năng của nó
4
Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì

A:
có sự dẫn nhiệt.
B:
có sự truyền nhiệt.
C:
có sự thực hiện công.
D:
có sự đối lưu.
5
Trong thí nghiệm của mình năm 1827, Brao-nơ quan sát được
A:
các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng
B:
các hạt phấn hoa chuyển động liên tục theo một quỹ đạo nhất định.
C:
các phân tử nước chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo nhất định
D:
các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn, có lúc nhanh, có lúc chậm, có lúc ngừng
6
Trong chất rắn không xảy ra đối lưu là vì

A:
các phân tử của chất rắn không có khả năng di chuyển thành dòng.
B:
các phân tử trong chất rắn không chuyển động.
C:
khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
D:
nhiệt độ của chất rắn thường không đủ lớn.
7
Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt?

A:
Miếng kim loại được thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
B:
Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.
C:
Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.
D:
Giã gạo, gạo nóng lên.
8
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó

A:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
B:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
C:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
D:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
9
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì
A:
khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
B:
khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng
C:
không khẳng định được.
D:
hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau
10
Một nồi nhôm có khối lượng 500g , chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , của nhôm là 880J/kg.K . Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho cả ấm nước tăng từ 250C đến sôi là
A:
33kJ
B:
33630kJ
C:
630kJ
D:
663kJ

0 bình luận về “1 Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao? A: Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua m”

  1.  

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1  A

     Câu 2 C

     Câu 3  C

     Câu 4  B

     Câu 5  A

     Câu 6  D

     Câu 7  C

     Câu 8  A

     Câu 9  C 

    Câu 10  D

    Tick cho mk nha ^^

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1: C

    2: D

    3: C

    4:C

    5: A

    6: A

    7: A

    8: D

    9: A
    \[Q = m.c.\Delta t\]

    10: D
    \[Q = {Q_n} + {Q_{nc}} = (0,5.880 + 2.4200).(100 – 25) = 663kJ\]

     

    Bình luận

Viết một bình luận