1. Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp Trung và Nam Mĩ? Kể tên? Nêu đặc điểm của từng hình thức. 2. So sánh đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ và

1. Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp Trung và Nam Mĩ? Kể tên? Nêu đặc điểm của từng hình thức.
2. So sánh đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ và Bắc Mĩ.
3.Quan sát hình ( 46.1 và 46.2 sgk địa lí 7 trang 139 ) và trả lời những câu hỏi trong đó
Trả lời nhanh, chính xác sẽ đc 5* cảm ơn và hay nhất!
Thank you!

0 bình luận về “1. Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp Trung và Nam Mĩ? Kể tên? Nêu đặc điểm của từng hình thức. 2. So sánh đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ và”

  1. 1. 

    * Có 2 hình thức sở hữu trong nông nghiệp Trung và Nam Mĩ:

    – Đại điền trang

    – Tiểu điền trang

    * Đặc điểm của từng hình thức:

    – Đại điền trang: 

    + Quyền sở hữu: Đại điền chủ ( 5% dân số)

    + Quy mô diện tích: Hàng ngàn ha (60% đất đai)

    + Hình thức canh tác: Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sx

    + Mục đích sản xuất: Xuất khẩu

    – Tiểu điền trang:

    + Quyền sở hữu: các hộ nông dân

    + Quy mô diện tích: Dưới 5 ha

    + Hình thức canh tác: Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp

    + Mục đích sản xuất: Tự cung, tự cấp

    2. So sánh đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ và Bắc Mĩ.

    * Giống nhau :
    Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
    * Khác nhau :
    – Bắc mĩ :
    + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
    + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
    – Nam Mĩ :
    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
    + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

    3.  Quan sát hình (46.1 và 46.2.)cho biết tại sao ở độ cao 0 m đến 1000 m, sườn tây dãy An-đét là thực vật nửa hoang mạc còn ở sườn đông là rừng nhiệt đới.

    – Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

    Bình luận
  2. 1. 

    * Có 2 hình thức sở hữu trong nông nghiệp Trung và Nam Mĩ:

    – Đại điền trang

    – Tiểu điền trang

    * Đặc điểm của từng hình thức:

    – Đại điền trang: 

    + Quyền sở hữu: Đại điền chủ ( 5% dân số)

    + Quy mô diện tích: Hàng ngàn ha (60% đất đai)

    + Hình thức canh tác: Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sx

    + Mục đích sản xuất: Xuất khẩu

    – Tiểu điền trang:

    + Quyền sở hữu: các hộ nông dân

    + Quy mô diện tích: Dưới 5 ha

    + Hình thức canh tác: Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp

    + Mục đích sản xuất: Tự cung, tự cấp

    2. So sánh đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ và Bắc Mĩ.

    * Giống nhau :
    Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
    * Khác nhau :
    – Bắc mĩ :
    + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
    + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
    – Nam Mĩ :
    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
    + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

    3.  Quan sát hình (46.1 và 46.2.)cho biết tại sao ở độ cao 0 m đến 1000 m, sườn tây dãy An-đét là thực vật nửa hoang mạc còn ở sườn đông là rừng nhiệt đới.

    – Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

    Bình luận

Viết một bình luận