1.Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là: A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch HCl đặc C. dung dịch H2SO4 D. dung d

1.Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là:
A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch HCl đặc
C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch HNO3 đặc
2.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Y lần lượt là:
A. H2S và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 và CO D. SO2 và CO2

0 bình luận về “1.Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là: A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch HCl đặc C. dung dịch H2SO4 D. dung d”

  1. Câu 1: $D$

    $Fe_2O_3$ có $\mathop{Fe}\limits^{+3}$ (cực đại của $Fe$) nên không có tính khử. Vậy $Fe_2O_3+HNO_3$ không tạo khí.

    $Fe_3O_4$ có $\mathop{Fe}\limits^{\dfrac{+8}{3}}$ nên có tính khử. Vậy $Fe_3O_4+HNO_3$ tạo sản phẩm khử. $HNO_3$ đặc nên khí bay ra là $NO_2$ (khí nâu đỏ)

    Câu 2: $D$

    Hỗn hợp có $FeCO_3$ nên chắc chắc có $CO_2$.

    $\mathop{Fe}\limits^{+2}$ tính khử không quá mạnh nên sản phẩm khử khi cho vào $H_2SO_4$ đặc là $SO_2$ ($\mathop{Fe}\limits^{+2}$ tạo $H_2S$ là vô lí, hơn nữa nếu dư axit thì $H_2S+H_2SO_4$ ra $SO_2$)

    Bình luận

Viết một bình luận