1.có thể dùng thước thẳng có độ chia nhỏ nhất la 1mm để đo đường kính của một sợi dây điện có đường kính nhỏ hơn 1 mm không? nêu cách làm
2. hãy tìm cách đo thể tích của một giọt nước và 1 chiếc đinh nhỏ
3. nêu cách đơn giản để kiểm tra cái cân có chính xác không?
4. có một bình chia độ một chiếc nút bấc một quả bóng bàn một chiếc kim nhỏ. Hãy tìm cách xác định thể tích của nút bấc và quả bóng bàn
1
⇒ Không. Cách làm: Nếu như bắt buộc phải làm thì phải chia nhỏ chiếc thước để có độ chia nhỏ nhất nhỏ hơn 1mm,lúc đó thì mới có thể đo được
Giải thích tại sao không: Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước đã là 1mm,mà đường kính của sợi dây lại còn nhỏ hơn 1mm,nên khi đo,nếu sử dụng thước này sẽ rất dễ bị sai lệch.
2. ⇒Cách đo thể tích của một giọt nước và 11 chiếc đinh nhỏ là: Bình chia độ hoặc bình đo độ
3. ⇒ Ta dùng một vật đã biết chính xác khối lượng đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác
4. Cách làm:
B1:Đổ nước vào bình gọi vạch đó là a
B2:Thả vật vào bình lấy một que nhỏ nhấn vật xuống sao cho vật chìm hoàn toàn xuống nước, nước dâng lên (gọi là b)
B3: Thể tích vật bằng thể tích nước dâng lên: V=b-a
`1.`
`⇒` Không. Cách làm: Nếu như bắt buộc phải làm thì phải chia nhỏ chiếc thước để có độ chia nhỏ nhất nhỏ hơn `1mm `,lúc đó thì mới có thể đo được
Giải thích tại sao không: Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước đã là `1mm` ,mà đường kính của sợi dây lại còn nhỏ hơn `1mm`,nên khi đo,nếu sử dụng thước này sẽ rất dễ bị sai lệch.
`2.`
`⇒` Cách đo thể tích của một giọt nước và `1` chiếc đinh nhỏ là: Bình chia độ hoặc bình đo độ
`3.`
⇒ Ta dùng một vật đã biết chính xác khối lượng đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác
`4.`
Cách làm:
`B1:` Đổ nước vào bình đến vạch chia `V_1.`
`B2:` Thả vật vào bình lấy một que nhỏ nhấn vật xuống sao cho vật chìm hoàn toàn xuống nước, nước dâng lên đến vạch `V_2`
`B3:` Thể tích vật bằng thể tích nước dâng lên: `V =V_2 – V_1`