1. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
2. Câu khảng định nào dưới đây là đúng
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt
B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được mảnh nam châm
C. Khi bị cọ xát thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
D. Mặt đất luôn nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó
3. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng thép
C.Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
4. Vào mùa đông khi chải tóc, xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:
A. Lược nhựa bị nhiễm điện
B. Tóc bị nhiễm điện
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
5. Chọn câu sai
A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện
B. Vật nhiễm điện có khả năng vừa hút vừa đẩy vật không nhiễm điện
C. Vật nhiễm điện có khả năng vừa hút các vật khác
D. Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi
6. Hiện tượng nhiễm do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào
A. Nhiệt độ cao
B. Nhiệt độ thấp
C. Nhiệt độ trung bình
D. Bất kỳ nhiệt độ nào
7. Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện
A. Ở trạng thái rắn
B. Ở trạng thái lỏng
C. Ở trạng thái khí
D. Cả A, B, C đều đúng
8. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau đây?
A. Vụn giấy
B. Quả cầu kim loại nhỏ
C. Dòng nước chảy mạnh từ vòi
D. Cả 3 vật trên
9. Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được
các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
10. Vật nào sau đây có dấu hiệu bị nhiễm điện
A. Nam châm bị cọ xát hút vụn giấy
B. Thanh sắt bị cọ xát hút nam châm
C. Thanh thủy tinh bị cọ xát hút vụn giấy
D. Mặt đất bị cọ xát hút hòn đá
Câu 1,2,3 mình làm rồi nên các bạn không cần làm câu đấy cũng được
Đáp án:
Câu 4:C NHiễm điện do cọ xát
Câu 5:B Vật nhiễm điện chỉ có thể hút đẨY những vật nhiễm điện khác,hoặc những vật ko nhiễm điện nhẹ
Câu 6:D
Câu 7:D
Câu 8:D
Câu 9:B
Câu 10:C
Đáp án:
1. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
2. Câu khảng định nào dưới đây là đúng
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt
B. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được mảnh nam châm
C. Khi bị cọ xát thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
D. Mặt đất luôn nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó
3. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng thép
C.Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
4. Vào mùa đông khi chải tóc, xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:
A. Lược nhựa bị nhiễm điện
B. Tóc bị nhiễm điện
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
5. Chọn câu sai
A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện
B. Vật nhiễm điện có khả năng vừa hút vừa đẩy vật không nhiễm điện
C. Vật nhiễm điện có khả năng vừa hút các vật khác
D. Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi
6. Hiện tượng nhiễm do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào
A. Nhiệt độ cao
B. Nhiệt độ thấp
C. Nhiệt độ trung bình
D. Bất kỳ nhiệt độ nào
7. Các chất ở trạng thái nào có thể nhiễm điện
A. Ở trạng thái rắn
B. Ở trạng thái lỏng
C. Ở trạng thái khí
D. Cả A, B, C đều đúng
8. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau đây?
A. Vụn giấy
B. Quả cầu kim loại nhỏ
C. Dòng nước chảy mạnh từ vòi
D. Cả 3 vật trên
9. Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được
các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
10. Vật nào sau đây có dấu hiệu bị nhiễm điện
A. Nam châm bị cọ xát hút vụn giấy
B. Thanh sắt bị cọ xát hút nam châm
C. Thanh thủy tinh bị cọ xát hút vụn giấy
D. Mặt đất bị cọ xát hút hòn đá
Giải thích các bước giải: