1) Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện (Vật mang điện tích) có khả năng gì? 2) Có mấy loại điện tích Cấu tạo của nguyê

By Natalia

1) Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
Vật bị nhiễm điện (Vật mang điện tích) có khả năng gì?
2) Có mấy loại điện tích
Cấu tạo của nguyên tử?
Vật nhiễm điện âm, điện dương khi nào?
3) Dòng điện là gì?
Mỗi nguồn điện có mấy cực?
4) Chất dẫn điện là gì?
Chất cách điện là gì?
Thế nào là dòng điện trong kim loại?
5) Mạch điện được mô tả như thế nào?
Chiều dòng điện là gì?
6) Tác dụng nhiệt: Vật nóng lên khi nào?
Vì sao dòng điện có tác dụng từ?
-Tác dụng hóa học
-Tác dụng sinh lí
Giúp mik với!!
Mai mik thi 1 tiết r
Làm ơn! P/s =((

0 bình luận về “1) Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện (Vật mang điện tích) có khả năng gì? 2) Có mấy loại điện tích Cấu tạo của nguyê”

  1. 1)

    -Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

    -Vật bị nhiễm điện (hay vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện

    2)

    -Có 2 loại điện tích: dương và âm

    Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm nhạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

    -1 vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

    3)

    – Dòng điện là dòng chảy có hướng của các điện tích.

    -Mỗi nguồn điện đếu có 2 cực. Đó là cực dương (kí hiệu:+), cực âm (kí hiệu:-)

    4)

    -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

    – Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

    – Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    5)

    -Mạch điện là một tập hợp các phần tử hay linh kiện điện được kết nối với nhau bởi dây dẫn, tạo thành một thiết bị hay mạng điện, thực hiện những chức năng công tác xác định nào đó. … thực hiện truyền năng lượng đến các thiết bị công tác.

    -Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

    6)

    – Vật nóng lên khi ở nhiệt độ cao

    -Vì nó có thể làm quay kim nam châm nên vì thế người ta nói dòng điện có tác dụng từ.

    -Ta nói dòng điện có tác dụng hoá học VÌ khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì đồng sẽ bị tách ra khỏi dung dịch và bám vào thỏi than nối với cực âm.

    -Vì khi đi qua cơ thể người hoặc động vật dòng điện tùy vào mức độ mà có thể làm cơ co giật , tê liệt thần kinh và thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng nên dòng điện có tác dụng sinh lý

    Trả lời
  2. Đáp án:

    1, Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ sát vật VD cọ sát thước nhựa vào mảnh vải đã khô.

    Vật bị nhiễm điện (Vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác .

    2, Có 2 loại điện tích là điện tích dương và âm .

    2 điện tích cùng loại thì đẩy hau , khác loại thì hút nhau.

    3, Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . Mỗi nguần điện có 2 cực.

    4, Chất dẫn điện là chất ko cho dòng điện đi qua chất cánh điện là chất ko cho dòng điện đi qua

    5, Từ các sơ đồ mạch điện có thể có nhiều mạch điện tương ứng .

    chiều dòng điện là chiều các dòng điện có hướng .

    6, Vật nóng lên khi các dòng điện chạy qua 

    dòng điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm hút các kim năm châm 

    Tác dụng hóa học là dòng điện chạy qua dôngd , mạ vàng

    Tác dụng sinh lí là máy trợ tim …..

                                                          HK TỐT VÀ NHỚ CHO MK 5* NHA !

     

     

    Trả lời

Viết một bình luận