1 Công lao của Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc
2 Nêu những nét đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ
1 Công lao của Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc
2 Nêu những nét đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ
Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Câu 1. Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc:
* Ngô Quyền:
– Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài.
– Sau khi chiến thắng oanh liệt, ông lên ngôi vua năm 939, sáng lập nhà Ngô.
– Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
* Đinh Bộ Lĩnh:
– Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, trở thành vị hoàng đế đầu tiên sau thời Bắc thuộc.
– Lập ra triều đại nhà Đinh.
– Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
* Lê Hoàn:
– Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc.
– Đánh tan quân Tống xâm lược.
– Lên ngôi vua năm 980 – 1005, sáng lập ra nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt.
– Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
Câu 2: Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
– Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.