1. Đặc điểm của đới nóng? 2. Thủy triều là gì? Phân loại và nguyên nhân ? triều cường và triều kém xảy ra khi nào ? 3. Dỏng biển là gì ? Có mấy loại ?

1. Đặc điểm của đới nóng?
2. Thủy triều là gì? Phân loại và nguyên nhân ? triều cường và triều kém xảy ra khi nào ?
3. Dỏng biển là gì ? Có mấy loại ? Ảnh hưởng đến khí hậu vùng xung quanh?

0 bình luận về “1. Đặc điểm của đới nóng? 2. Thủy triều là gì? Phân loại và nguyên nhân ? triều cường và triều kém xảy ra khi nào ? 3. Dỏng biển là gì ? Có mấy loại ?”

  1. 1. Đặc điểm: + Nhiệt độ: nóng quanh năm

                         + Gió: tín phong

                         + Lượng mưa: từ 1000 mm→ trên 2000 mm

    2.

    – Thủy triều là nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. đó được gọi là thủy triều

    – Có 3 loại: 

      + bán nhật triều (Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần)

      + nhật triều (Mỗi ngày lên xuống 1 lần)

      + triều không đều (Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần)

    – Triều cường : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn hơn rất nhiều

    – Triều kém : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất

    3.

    – Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

    – Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh

    – Dòng biển nóng khi chảy qua nơi đâu thì khí hậu sẽ ẩm, mưa nhìu

    – Dòng biển lạnh chảy qua nơi đâu thì khí hậu sẽ gây khô hạn, mưa ít

    Bình luận
  2. 1.Đới nóng (nhiệt đới):
    + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
    + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
    + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
    + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
    + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong

    2.+Thủy triều là hiện tượng mực nước dâng lên và rút xuống theo chu kỳ của biển hoặc cửa sông.

    +thủy triều được chia làm 2 loại chính, đó là: nhật triều và bán nhật triều.

    +Nguyên nhân chính hình thành nên thủy triều đó là do sức hút (lực hấp dẫn) của mặt trời và mặt trăng. 

    Do toàn bộ lượng nước tồn tại trong khí quyển có hình cầu dẹt, và ở hai đầu đối diện nhau sẽ bị kéo lên cao, chính vì thế mà sẽ xuất hiện hình tương tự với elip ở trong không gian ba chiều. 

    +

    Triều cường : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn hơn rất nhiều ( triều cường)

    -Triều kém : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất ( triều kém)

    3. + dòng biến là sự chuyển động tịnh tiến thành công của nước biển từ những nơi khác nhau trong một đại dương trên Trái Đất 

    +có 2 loại:dòng biển nóng và dòng biển lạnh

    +Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
    Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.

    Bình luận

Viết một bình luận