1. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của VN thể hiện như thế nào ?
2. Nước ta có mấy loại gió mùa và thổi theo hướng nào ?
3. Nhân tố nào là nhân tố quyết định sự phân hóa Tây Đông của khí hậu VN ?
4. Ranh giới giữa 2 miền Bắc và Nam ?
5. Dãy núi cao nhất nước ta ? Địa hình nước ta có mấy hướng chính ?
6. Các cao nguyên Bazan phân bố ở đâu ?
7. Nêu địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ?
8. gió mùa Đông Bắc hoạt đông mạnh ở khu vực nào ?
9. Nêu đặc điểm các mùa ở nước ta.
làm đc cho full điểm
1. Khí hậu đặc trưng của Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm nước ta có 4 mùa nhưng nhận thấy rõ nhất là hai mùa khí hậu đặc trưng: Mùa hè nóng ẩm với gió mùa tây nam và mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc.
(Miền Bắc: có mùa đông không đều:
– Đầu đông: se lạnh, khô hanh
– Cuối đông: tiết xuân, mưa phùn ẩm ướt.Khu vực Tây Nam và Nam Bộ: nóng khô, ổn định suốt mùa.Duyên hải miền Trung: mưa lớn vào các tháng cuối năm) phần trong ngoặcphụ chú thôi bạn nha
2.
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
* Gió mùa mùa đông:
– Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, di chuyển theo hướng Đông Bắc nên gọi là gió mùa Đông Bắc.
*
Gió mùa mùa hạ:
– Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10 với hai luồng gió thổi vào cùng hướng Tây Nam.
3.Nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây – Đông của khí hậu nước ta là địa hình.
4. Dãy Bạch Mã
5.Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam,Hai hướng chính: Hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung
6.phân bố ở Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ
7.Điah hình caxtor
8.hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
9.Nước ta có hai mùa khí hậu:
+mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4
+mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
1. Khí hậu khác nhau ở 3 miền:
Miền Bắc: có mùa đông không đều:
– Đầu đông: se lạnh, khô hanh
– Cuối đông: tiết xuân, mưa phùn ẩm ướt.
Khu vực Tây Nam và Nam Bộ: nóng khô, ổn định suốt mùa
Duyên hải miền Trung: mưa lớn vào các tháng cuối năm
2.Các loại gió mùa và thổi theo hướng:
– Gió Tây Nam xen kẽ gió Tín Phong Đông Nam
3. Nhân tố quyết định phân hóa Tây Đông của khí hậu Việt Nam là địa hình.
4. Ranh giới giữa hai miền (khí hậu) Bắc và Nam là dãy núi Bạch Mã.
5. Dãy núi cao nhất:Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan- xi- păng
Địa hình nước ta có 2 hướng chính: Tây Bắc – Đông Nam và Vòng cung
6 Phân bố ở vùng núi thấp chủ yếu tại khu vực Tây Nguyên.
7. Địa hình đặc trưng là địa hình caxtơ.
8. Hoạt động mạnh mẽ ở khu vực Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.