1. Đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật.
2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau:
a) Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. ( Nguyễn Hồng )
b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù, phải tội.
( Nguyễn Tất Tố )
Giúp tớ vói :33
1. Đặc điểm :
– Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
– Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
– Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm (.)
– Đôi khi nó được kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm lửng (…)
Hình thức : – Câu trần thuậtkhông cóđặc điểm hình thứcnhư các kiểucâunghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
– Khi viết,câu trần thuậtthường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Chức năng :
– Chức năng chính dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
– Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…(vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác)
Câu 2 :
a) Miêu tả gương mặt .
b) Nhận định
1) * Đặc điểm của câu trần thuật:
– Khi biết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
– Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp
* Hình thức của câu trần thuật:
– Câu trần thuật không có từ để hỏi, cầu khiến, hay cảm thân và thường kết thúc bằng dấu chấm
* Chức năng của câu trần thuật:
– Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,…
– Dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…(vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác)
2) a) Chức năng: miêu tả
b) Chức năng: trình bày
#Creative Team Name