1)đặc điểm , nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu phi – Mĩ la tinh
0 bình luận về “1)đặc điểm , nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu phi – Mĩ la tinh”
Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản đã đẩy nhanh quá trình xâm chiếm thuộc địa. Với điều kiện tài nguyên, nhân công dồi dào các nước Á, Phi, Mỹ Latinh đã dần trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây. Công cuộc xâm lược này của chủ nghĩa thực dân đã hoàn thành vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Cũng từ đấy biết bao phong trào yêu nước chống thực dân, giành độc lập dân tộc đã diễn ra ở các nước thuộc địa nhưng cuối cùng đều thất bại. Các dân tộc thuộc địa đã trăn trở tìm con đường đúng để cứu nước, giải phóng dân tộc mình. Tùy theo những hoàn cảnh lịch sử, những đặc điểm kinh tế xã hội và văn hóa khác nhau… mà mỗi dân tộc có một con đường đi tới độc lập khác nhau. Sau chiến tranh thế giới thứ II kết thúc (1945), sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, cùng với đó là sự suy yếu của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống và là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Bên cạnh đó sự 1
lớn mạnh của các lực lượng dân chủ hòa bình thế giới cũng đã tác động lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩlatinh .
Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản đã đẩy
nhanh quá trình xâm chiếm thuộc địa. Với điều kiện tài
nguyên, nhân công dồi dào các nước Á, Phi, Mỹ Latinh đã
dần trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Công cuộc xâm lược này của chủ nghĩa thực dân đã hoàn
thành vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Cũng
từ đấy biết bao phong trào yêu nước chống thực dân, giành
độc lập dân tộc đã diễn ra ở các nước thuộc địa nhưng cuối
cùng đều thất bại. Các dân tộc thuộc địa đã trăn trở tìm con
đường đúng để cứu nước, giải phóng dân tộc mình. Tùy theo
những hoàn cảnh lịch sử, những đặc điểm kinh tế xã hội và
văn hóa khác nhau… mà mỗi dân tộc có một con đường đi
tới độc lập khác nhau.
Sau chiến tranh thế giới thứ II kết thúc (1945), sự thất bại
của chủ nghĩa phát xít, cùng với đó là sự suy yếu của chủ nghĩa
tư bản trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống và là
chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Bên cạnh đó sự
1
lớn mạnh của các lực lượng dân chủ hòa bình thế giới cũng đã
tác động lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
châu Á, châu Phi và khu vực Mĩlatinh .