1 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX? A: Vì Nhật Bản đã đán

1
Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX?

A:
Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1905).
B:
Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
C:
Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập.
D:
Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam.
2
Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là
A:
loại trừ phe đầu hàng.
B:
chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp.
C:
đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
D:
tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết.
3
Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi
A:
phong trào Cần vương (1896) thất bại.
B:
Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
C:
triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D:
Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).
4
Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?

A:
Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
B:
Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.
C:
Đồn Chí Hòa thất thủ.
D:
Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
5
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A:
Thay đổi tính chất của nền kinh tế.
B:
Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến.
C:
Nâng cao đời sống nhân dân.
D:
Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
6
Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là:
A:
đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
B:
Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
C:
bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.
D:
mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
7
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có

A:
sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.
B:
quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C:
quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
D:
thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”.
8
Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A:
Tôn Thất Thuyết.
B:
Hoàng Diệu.
C:
Nguyễn Tri Phương.
D:
Phan Đình Phùng.
9
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A:
thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
B:
thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
C:
hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
D:
chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.
10
Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã
A:
bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
B:
buộc Pháp phải rút quân về nước.
C:
tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.
D:
xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.
11
Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là
A:
nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
B:
tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.
C:
tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D:
địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
12
Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì?
A:
Rút khỏi Bắc Kì.
B:
Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.
C:
Án binh bất động, chờ cơ hội mới.
D:
Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.
13
Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì

A:
triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả.
B:
chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại
C:
Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.
D:
giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
14
Người khởi xướng phong trào Đông du là

A:
Phan Bội Châu.
B:
Phan Châu Trinh.
C:
Lương Văn Can.
D:
Huỳnh Thúc Kháng.
15
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích

A:
xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.
B:
phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam.
C:
vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
D:
khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.
16
Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
A:
Tuyên Quang.
B:
Thái Nguyên.
C:
Lạng Sơn.
D:
Bắc Giang.

0 bình luận về “1 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX? A: Vì Nhật Bản đã đán”

  1. 1. B: Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

    2. B: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp.

    3. C: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

    4. C: Đồn Chí Hòa thất thủ.

    5. C: Nâng cao đời sống nhân dân.

    6. C. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.

    7. C: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

    8. C: Nguyễn Tri Phương.

    9. A: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.

    10. A: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp

    11. C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản.

    12. D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.

    13. C: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.

    14. A: Phan Bội Châu.

    15. C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

    16. D: Bắc Giang.

    Bình luận
  2. 1 Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX?

    A: Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1905).

    B: Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

    C: Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập.

    D: Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam.

    2 Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là

    A: loại trừ phe đầu hàng.

    B: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp.

    C: đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. D: tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết.

    3 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi

    A: phong trào Cần vương (1896) thất bại.

    B: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).

    C: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

    D: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).

    4 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?

    A: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.

    B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.

    C: Đồn Chí Hòa thất thủ.

    D: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.

    5 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

    A: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. B: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến.

    C: Nâng cao đời sống nhân dân.

    D: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.

    6 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là:

    A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

    B: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

    C: Bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt

    D: Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết

    7 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có

    A: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.

    B: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

    C: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

    D: thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”.

    8 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là

    A: Tôn Thất Thuyết.

    B: Hoàng Diệu.

    C: Nguyễn Tri Phương.

    D: Phan Đình Phùng.

    9 Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

    A: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.

    B: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.

    C: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.

    D: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.

    10 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã

    A: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

    B: buộc Pháp phải rút quân về nước.

    C: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.

    D: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.

    11 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là

    A: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.

    B: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.

    C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản.

    D: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.

    12 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì?

    A: Rút khỏi Bắc Kì.

    B: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.

    C: Án binh bất động, chờ cơ hội mới.

    D: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.

    13 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì

    A: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả.

    B: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại

    C: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.

    D: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.

    14 Người khởi xướng phong trào Đông du là

    A: Phan Bội Châu.

    B: Phan Châu Trinh.

    C: Lương Văn Can.

    D: Huỳnh Thúc Kháng.

    15 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích

    A: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.

    B: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam.

    C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

    D: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.

    16 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh

    A: Tuyên Quang.

    B: Thái Nguyên.

    C: Lạng Sơn.

    D: Bắc Giang.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    Bình luận

Viết một bình luận