1. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, em cần dùng nguyên liệu nào sau? * A. KClO3, KMnO4. B .H2O. C. KClO3 và xúc tác MnO2, KMnO4 D. KMnO4 2.

By Aaliyah

1. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, em cần dùng nguyên liệu nào sau? *
A. KClO3, KMnO4.
B .H2O.
C. KClO3 và xúc tác MnO2, KMnO4
D. KMnO4
2. Cho các chất sau: Na2O, Fe2O3, P2O5, CuSO4, CuO, SO2, CO2, SO3. Số chất là oxit bazơ? *
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
3. Cho các chất sau: Na2O, Fe2O3, P2O5, CuSO4, CuO, SO2, CO2, SO3. Số chất là oxit axit? *
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
4. Đun nóng hoàn toàn 15,8 gam kali pemanganat KMnO4 thu được V lít (đktc) khí oxi O2. Giá trị của V là *
A. 1,6
B. 1,12
C. 0,05
D. 2,24
5. Cho các chất có tên gọi sau: Mangan (IV) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, oxit sắt từ hay sắt (II, III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit. Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là *
A. MnO, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3;
B. MnO2, O2, H2O, Fe2O3, CaO, P2O5, SO2;
C. MnO2, FeS, H2O, Fe3O4, CaO, P2O3, SO3;
D. MnO2, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3.
6. Đun nóng hoàn toàn 15,8 gam kali pemanganat KMnO4 thu được m gam hỗn hợp chất rắn (X) và V lít (đktc) khí oxi O2. Giá trị của m là *
A. 14,2
B. 4,35
C. 1,12
D. 9,85
7. Đun nóng hoàn toàn 15,8 gam kali pemanganat KMnO4 thu được m gam hỗn hợp chất rắn (X) và V lít (đktc) khí oxi O2. Khối lượng chất rắn (X) thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam so với khối lượng kali pemanganat ban đầu? *
A. Giảm; 3,2
B. Tăng; 32
C. Giảm; 1,6
D. Giảm; 0,8
8. Cho các phản ứng sau: (1) 2Cu + O2-> 2CuO (2) 2KClO3 ->2KCl + 3O2 (3) 3Fe + 2O2 ->Fe3O4 (4) Zn + 2HCl ->ZnCl2 + H2 Số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy tương ứng với các phương trình hóa học đã cho là *
A. 2; 1
B. 3; 1
C. 1; 2
D. 2; 2
9. Để điều chế V lít (đktc) khí oxi trong phòng thí nghiệm, 2 học sinh tiến hành thí nghiệm sau Học sinh A: Đun nóng hoàn toàn 77,42 gam kali pemanganat (KMnO4) Học sinh B: Đun nóng hoàn toàn 77,42 gam kali clorat (KClO3) và một lượng xúc tác mangan (IV) oxit (MnO2) Cho biết giá trị V và học sinh nào thu được khí oxi nhiều hơn. *
A. 42,4704; học sinh B.
B. 5,488; học sinh A.
C. 21,2352; học sinh B.
D. 31,8528; học sinh B
10. Cho các chất sau: Cu, Fe, Al, S, Au, Ag, C. Số chất tác dụng với khí oxi O2 ( t0C) *
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5




Viết một bình luận