1/ Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng vừa hết 600ml dd HCl 1M và thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) . Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu
2/ Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1 g NaOH . Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao?
Đáp án:8,1(g)
Giải thích các bước giải:
Theo đề: nHCl=0,6(mol)nHCl=0,6(mol); nH2=0,2(mol)nH2=0,2(mol)
a) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
ZnO+2HCl→ZnCl2+H2OZnO+2HCl→ZnCl2+H2O
Từ việc xác định số oxi hóa trước và cả sau phản ứng, ta thấy sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố chỉ xảy ra ở phương trình đầu tiên, vậy phương trình Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2 là một phản ứng oxi hóa – khử.
b) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2(1)Zn+2HCl→ZnCl2+H2(1)
Số mol: 0,2 mol ———————-> 0,2 mol
ZnO+2HCl→ZnCl2+H2O(2)ZnO+2HCl→ZnCl2+H2O(2)
Số mol: 0,1 mol–> 0,2 mol
Theo (1), ta có: nZn=nH2=0,2(mol)nZn=nH2=0,2(mol)
⇒mZn=0,2.65=13(g)
Mặt khác, theo (1): nHCl(1)=2.nH2=2.0,2=0,4(mol)
⇒nHCl(2)=0,6−0,4=0,2(mol)
(Vì ∑nHCl=nHCl(1)+nHCl(2))
Theo (2), nZnO=12nHCl(2)=12.0,2=0,1(mol)
⇒mZnO=0,1.81=8,1(g)
1)
n (H2)= 4,48:22,4= 0,2( mol)
n (HCl)= 0,6: 1=0,6( mol)
PTHH: Zn+2HCl –> ZnCl2 + H2 (1)
0,2<–<0,4<————-0,2
m ( Zn)= 0,2.65= 13(g)
n (HCl) còn lại sau pt (1): 0,6-0,4= 0,2(mol)
ZnO + 2HCl–> ZnCl2 + H2O
0,1<–0,2
m ( ZnO)= 0,1. 81= 8,1(g)
2)
PTHH :
HBr + NaOH —> NaBr + H2O
n (HBr) = 1 : (80 + 1) = 1:81 ≈ 0,0123 (mol)
n (NaOH) = 1: 40 = 0,025 (mol)
=> n (NaOH) > n (HBr) —-> NaOH dư sẽ tạo ra môi trường bazơ nên quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh