1. Để khai báo kiểu xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? a. Var : ; b. Var : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ; c

By Brielle

1. Để khai báo kiểu xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào?
a. Var : ;
b. Var : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ;
c. Var = ;
d. Var = String[độ dài lớn nhất của xâu];
2. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự?
a. Var s_s : String; b. Var s1 : string[256];
c. Var abc: string[100]; d. Var cba: string[1];
3. Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?
a. Phép toán so sánh và phép gán;
b. Phép so sánh và phép nối;
c. Phép gán và phép nối;
d. Phép gán, phép nối và phép so sánh;
4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B;
b. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mãASCII lớn hơn;
c. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B;
d. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn;
5. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu:
a. ‘ABC’; b. ‘ABABA’; c. ‘ABCBA’; d. ‘BABA’;
6. Xâu A = ‘ABBA’ nhỏ hơn xâu:
a. ‘A’; b. ‘B’; c. ‘AAA’; d. ‘ABA’;
7. Cho A = ‘abc’; B = ‘ABC’; Khi đó A + B cho k ết quả nào?
a. ‘aAbBcC’; b. ‘abcABC’; c. ‘AaBbCc’; d. ‘ABCcbc’;
8. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện:
a. Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p ;
b. Xóa p kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n;
c. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí n;
d. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu tử vị trí p đến vị trí p;
9. Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delets(s,1,9) thì:
a. S = ‘1256789’; b. S = ‘12789’; c. S = ‘123789’; d. S = ‘’;
10. Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:
a. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’ b. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’
c. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’ d. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc
11. Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:
a. 500; b. 9; c. ‘5’; d. ‘500’;
12. Cho s1 = ‘010’; s2 = ‘1001010’ hàm pos(s1,s2) cho giá trị bằng:
a. 3; b. 4; c. 5; d. 0;
13. Cho s = ‘123456789’ hàm Copy(s,2,3) cho giá trị bằng:
a. ‘234’; b. 234; c. ‘34’; d. 34;
14. Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện bốn lệnh:
St:=’ABCDEF’;
Delete(St, 3, 2);
Insert(‘XYZ’, St, 2);
Write(St);
-Kết qủa in lên màn hình là:
a) ABXYZEF b) AXYZBCDEF c) AXYZ d) AXYZBEF
15. Cho St là biến chuỗi và St:=’AAABAAB’;
Sau khi thực hiện hai lệnh :
While St[1]=’A’ do Delete(St,1,1);
Write(St);
Kết qủa in ra là:
a) AABAAB b) BAAB c) BB d) AAA

0 bình luận về “1. Để khai báo kiểu xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào? a. Var <tên biến> : <tên kiểu> ; b. Var <tên biến> : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ; c”

  1. 1b sgk trang 69 mục 1 
    2b vì độ dài lớn nhất của xâu được quy định là 255  do đó khai báo 256 là sai 

    3b chỉ có 2 phép là phép nối và phép so sánh, sgk trang 69 mục 2 

    4a phép so sánh nó quy định giống 3 câu bcd, câu a sai bởi vì kí tự đầu tiên của xâu A mà có mã ASCII bé hơn kí tự đầu tiên của xâu B thì xâu A < B 

    5b dựa vào câu 4 nhé, đáp án a, kí tự thứ 3 là ‘C’ có mã ASCII lớn hơn ‘B’, đáp án c kí tự thứ 3 cũng lớn hơn, đáp án d kí tự thứ nhất là ‘B’ lớn hơn ‘A’ 

    6b kí tự đầu tiên của đáp án b là “B” có mã ASCII lớn hơn xâu của đề

    7b dựa vào phép nối thì ta ra được kết quả nhé

    8a mục c đầu trang 70 sgk có khái niệm này 

    9d tại xâu s từ vị trí thứ nhất xóa 9 kí tự thì nó sẽ trở thành xâu rỗng

    10a chèn xâu s1 là ‘123’ vào xâu s2 là’abc’ tại vị trí thứ 2 là vị trí sau’a’ nên ta được xâu s2 là ‘a123bc’ 

    11b câu này hỏi số kí tự, bạn có thể đếm là ra

    12a tại vị trí thứ 3 sẽ được viết là 010 giống như xâu s1, nên nó sẽ ra đáp án là 3 

    13a hàm sẽ sao chép xâu từ vị trí thứ 2 và sao chép 3 kí tự nên ta được ‘234’

    14d đầu tiên là delete xâu St tại vị trí thứ 3 tức là từ ‘C’ xóa đi 2 kí tự, nên ta còn ‘ABEF’ tiếp đó, insert tức là chèn ‘XYZ’ vào xâu St tại vị trí thứ 2 tức là sau ‘A’ nên ta có ‘AYBEF’ cuối cùng in ra màn hình sẽ là AXYZBEF 

    15b lệnh while do được hiểu là, tại vị trí 1 của xâu St, kí tự được dùng là A thì tại vị trí 1 cúa xâu St xóa 1 kí tự, tức là xóa A, sau 3 lần xóa A đầu tiên thì lúc này, St[1] = B do đó câu lệnh được dừng lại, khi in ra màn hình sẽ có kết quả là BAAB 

    Trả lời
  2. 1. Để khai báo kiểu xâu trực tiếp ta sử dụng cú pháp nào?

    a. Var <tên biến> : <tên kiểu> ;

    b. Var <tên biến> : String[độ dài của lớn nhất của xâu] ;

    c. Var <tên biến> = <tên kiểu>;

    d. Var <tên biến> = String[độ dài lớn nhất của xâu];

    2. Khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự?

    a. Var s_s : String; b. Var s1 : string[256];

    c. Var abc: string[100]; d. Var cba: string[1];

    Vì câu kí tự có độ dài là $255$ kí tự 

    3. Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?

    a. Phép toán so sánh và phép gán;

    b. Phép  so sánh và phép nối;

    Chỉ có phép so sánh và phép nối,không có phép gán 

    c. Phép gán và phép nối;

    d. Phép gán, phép nối và phép so sánh;

    4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

    a. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B;

    b. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mãASCII lớn hơn;

    c. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B;

    d. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn;

    5. Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu:

    a. ‘ABC’; b. ‘ABABA’; c. ‘ABCBA’; d. ‘BABA’;

    6. Xâu A = ‘ABBA’ nhỏ hơn xâu:

    a. ‘A’; b. ‘B’; c. ‘AAA’; d. ‘ABA’;

    7. Cho A = ‘abc’; B = ‘ABC’; Khi đó A + B cho k ết quả nào?

    a. ‘aAbBcC’; b. ‘abcABC’; c. ‘AaBbCc’; d. ‘ABCcbc’;

    8. Thủ tục delete(st,p,n) thực hiện:

    a. Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p ;

    b. Xóa p kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n;

    c. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí n;

    d. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu tử vị trí p đến vị trí p;

    9. Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delets(s,1,9) thì:

    a. S = ‘1256789’; b. S = ‘12789’; c. S = ‘123789’; d. S = ‘’;

    10. Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:

    a. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’ b. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

    c. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’ d. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc

    11. Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

    a. 500; b. 9; c. ‘5’; d. ‘500’;

    12. Cho s1 = ‘010’; s2 = ‘1001010’ hàm pos(s1,s2) cho giá trị bằng:

    a. 3; b. 4; c. 5; d. 0;

    13. Cho s = ‘123456789’ hàm Copy(s,2,3) cho giá trị bằng:

    a. ‘234’; b. 234; c. ‘34’; d. 34;

    14. Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện bốn lệnh:

    St:=’ABCDEF’;

    Delete(St, 3, 2);

    Insert(‘XYZ’, St, 2);

    Write(St);

    -Kết qủa in lên màn hình là:

    a) ABXYZEF b) AXYZBCDEF c) AXYZ d) AXYZBEF

    15. Cho St là biến chuỗi và St:=’AAABAAB’;

    Sau khi thực hiện hai lệnh :

    While St[1]=’A’ do Delete(St,1,1);

    Write(St);

    Kết qủa in ra là:

    a) AABAAB b) BAAB c) BB d) AAA

    Trả lời

Viết một bình luận