1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Có thể tạo ra vật nhiễm điện bằng cách ………….. b. Hai vật giống nhau , được cọ sát như như nhau thì mang điện tíc

1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a. Có thể tạo ra vật nhiễm điện bằng cách …………..
b. Hai vật giống nhau , được cọ sát như như nhau thì mang điện tích …………..Nếu đặt gần nhau thì chúng …………..nhau
c. Có hai loại điện tích là điện tích…………. Và điện tích ………….
d. Các vật mang điện tích cùng loại thì……………..các vật mang điện tích khác loại thì…………..
* Lựa chọn đáp án đúng từ câu 2 đến câu 9 :
2. Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng ………các vật khác
A. đẩy B. hút
C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy
3. Các vật mang điện tích khác loại gần nhau thì…..
A. đẩy nhau B. hút nhau
C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy
4. Câu phát biểu nào đúng? Theo qui ước :
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương .
B. Điện tích của thanh lụa sẫm màu khi cọ sát vào vải khô là điẹn tích âm.
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A,B đều sai.
5. Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì…..
A. đẩy nhau B. hút nhau
C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy
6. Nột vật trung hoà về diện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. nhận thêm điện tích dương B. Nhận thêm điện tích âm.
C. mất bớt điện tích dương D. Mất bớt elẻctron
7 . Lấy một thanh êbônít cọ xát vào miếng len . Kết quả nào trong các kết quả sau đây là đúng?
A. Chỉ có thanh êbônít bị nhiễm điện
B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.
C. Cả thanh êbônít và miếng len đều bị nhiễm điện.
D. Không có vật nào bị nhiễm điện.
8. đưa một thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp được treobăng1 sợi chỉ mảnh, quả cầu bị đẩy ra xa . Câu kết luận nào sau đây đúng?
A. Quả cầu và thước nhụa nhiễm điện khác loại .
B. Quả cầu và thước nhựa không bị nhiễm điện.
C. Quả cầu không bị nhiễm điện , thước nhựa bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại.
9. Nếu vật A hút vật B , vật B hút vật C , Vật C đẩy vật D thì :
A. A và C có điện tích trái dấu
B. B và D có điện tích cùng dấu
C. A và D có điện tích cùng dấu.
D. A và D có điện tích trái dấu.
10. Sau khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhiễm điện âm hỏi tóc nhiễm điện gì ? Khi đó eléc trôn di chuyển từ vật noà sang vật nào ?
11. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát , khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện hay không? Tại sao?
12. Lấy 1 thanh thuỷ tinh cọ sát vào lụa , sau đó ta thấy thanh thuỷ tinh đẩy vật B hút vật C và hút vật D . Thanh thuỷ tinh nhiễm điện gi? Các vật B,C,D nhiễm điện gì ? C và D :; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

0 bình luận về “1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Có thể tạo ra vật nhiễm điện bằng cách ………….. b. Hai vật giống nhau , được cọ sát như như nhau thì mang điện tíc”

  1. Giải thích các bước giải:

    1.a, …cọ xát chúng với các vật khác như: vải, len, lụa,…

    b, cùng loại, đẩy nhau

    c, dương, âm

    d, đẩy nhau, hút nhau

    2.b

    3.c

    4.c

    5.a

    6.b

    7.c

    8.a

    9. hình như sai đề bạn ạ. đáp án là a và c cùng dấu nha

    10. – Nhiễm điện âm

    – Từ tóc sang lược

    11. Khi 2 vật cọ xát vs nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì có 2 trường hợp:

    – Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron bị nhiễm điện âm.

    – Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron bị nhiễm điện dương.

    => Ko có trường hợp 1 vật bị nhiễm mà vật còn lại ko bị nhiễm điện

    12. – Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

    – B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

    – Giữa B và C hút nhau. C và D đẩy, B và D hút

     

    Bình luận
  2. 1.

    a) cọ xát

    b) giống nhau , đẩy

    c) dương, âm

    d) đẩy nhau. hút nhau

    2.B

    3.B

    4.C ( thanh nhựa sẫm không phải lụa)

    5.A

    6.B

    7.C

    8.D

    9.C

    10.Tóc nhiễm điện dương.Khi này, electron được chuyển từ tóc sang lược nhữa.

    11.KHông vì khi một vật nhiễm điện là nó đã thay đổi số lượng electron nên vật còn lại cũng thày đổi số eletron ( do tổng số electeon của cả 2 vật không đổi)  khiến cả 2 vật nhiễm điện

    12.

    —-khi 1 thanh thuỷ tinh cọ sát vào lụa thì nó mang điện tích dương 

    thanh thủy tinh đẩy B -> B nhiễm điện dương

    hút C và D -> C,D có thể nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện

    —-Khi này C và D có thể đẩy nhau ( nếu cùng nhiễm điện âm)

    hoặc hút nhau ( nếu một vật nhiễm điện âm , một vật không nhiễm điện)

    hoặc không đẩy, không hút ( nếu 2 vật không nhiễm điện)

    —B sẽ hút D/ 

     

    Bình luận

Viết một bình luận