1 Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau, ta nhận thấy: A. Chúng luôn hút nhau. B. Chúng không hút và không đẩy nhau. C. Chúng luôn đẩy nhau. D

1
Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau, ta nhận thấy:
A.
Chúng luôn hút nhau.
B.
Chúng không hút và không đẩy nhau.
C.
Chúng luôn đẩy nhau.
D.
Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
2
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
A.
Đèn LED.
B.
Ấm điện đang đun nước.
C.
Bóng đèn bút thử điện.
D.
Bóng đèn dây tóc.
3
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?

A.
Rađiô (máy thu thanh).
B.
Máy sấy tóc.
C.
Đèn dây tóc.
D.
Nồi cơm điện.
4
Dòng điện trong kim loại là dòng
A.
chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương.
B.
chuyển động có hướng của các êlectron tự do.
C.
chuyển động có hướng của các nguyên tử.
D.
chuyển động có hướng của các êlectron nằm bên trong của lớp vỏ nguyên tử.
5
Chọn câu sai
A.
Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế trên mỗi mạch rẽ như nhau.
B.
Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mạch rẽ.
C.
Hiệu điện thế trên mỗi mạch rẽ trong đoạn mạch song song có độ lớn bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung.
D.
Trong đoạn mạch mắc song song thì cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm.
6
Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A.
Có hai cực bắc, nam
B.
Có cùng cấu tạo.
C.
Có cùng hình dạng, kích thước.
D.
Có hai cực dương và âm.
7
Thiết bị nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui?
A.
Nồi cơm điện.
B.
Quạt trần.
C.
Đồng hồ treo tường.
D.
Ôtô.
8
Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A.
Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện.
B.
Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là.
C.
Nồi cơm điện, quạt điện, rađiô, tivi.
D.
Ấm điện, máy tính bỏ túi, máy ảnh.
9
Một vật trung hoà về điện, sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì
A.
nhận thêm điện tích âm.
B.
mất bớt Electron.
C.
mất bớt điện tích dương.
D.
nhận thêm điện tích dương.
10
Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do?
A.
Đũa kim loại.
B.
Dây thép.
C.
Đũa thủy tinh.
D.
Đinh.
11
Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí?

A.
Picture 1164 Bàn là.

B.
Picture 1163 Bóng đèn dây tóc.

C.
Picture 1162 Bóng đèn của bút thử điện.

D.
Picture 1165 Máy nghe nhạc.

12
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở
A.
nhiệt độ trung bình.
B.
nhiệt độ thấp.
C.
nhiệt độ cao.
D.
bất kỳ nhiệt độ nào.
13
Tác dụng của bóng đèn trong mạch điện là
A.
làm trang trí cho mạch điện.
B.
đóng ngắt mạch, bảo đảm an toàn và tiết kiệm điện.
C.
cho biết khi nào có dòng điện chạy qua bằng cách sáng hoặc tắt
D.
cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện..
14
Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A.
Nồi cơm điện, quạt điện, rađiô, tivi.
B.
Ấm điện, máy tính bỏ túi, máy ảnh.
C.
Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện.
D.
Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là.
15
Vì sao ở các xe chở xăng, người ta thường buộc một dây xích sắt rồi thả cho kéo lê trên đường?
A.
Để đánh dấu đường đi của xe chở xăng.
B.
Để cho các điện tích truyền qua dây xuống đất.
C.
Để cho các xe được cân bằng.
D.
Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường biết.
16
Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị sai?
A.
1,28 A = 1280 mA
B.
425 mA = 0,425 A
C.
0,35 A = 350 mA
D.
32 mA = 0,32 A
17
Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song giữa hai điểm A, B. Dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là I1 = 0,3A; I2 = 0,2A. Cường độ dòng điện (IAB ) chạy trong mạch chính có giá trị là
A.
0.2 A
B.
0.3 A
C.
0.5 A
D.
0.1 A
18
Bạn Tuấn dùng Ampe kế để cường độ dòng điện trong mạch điện, kết quả thu được là 2,5A. Tuấn dùng Ampekế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:
A.
2,5A và 0,1mA.
B.
3A và 0,1A.
C.
2,5A và 0,25A.
D.
2,5A và 0,5 mA.
19
Ba bóng đèn điện trên đó lần lượt ghi 2V, 4V, 6V mắc nối tiếp rồi mắc vào hai cực nguồn điện. Biết các bóng đèn sáng bình thường. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là bao nhiêu?
A.
12V.
B.
6V.
C.
2V.
D.
4V.
20
Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích tại sao lại không có dòng điện?
A.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không cùng loại.
B.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không đủ mạnh.
C.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện có lúc không chuyển động.
D.
Vì điện tích trên vật nhiễm điện không chuyển động thành dòng.

0 bình luận về “1 Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau, ta nhận thấy: A. Chúng luôn hút nhau. B. Chúng không hút và không đẩy nhau. C. Chúng luôn đẩy nhau. D”

  1. 1.D

    2.D

    3.A

    4.B

    5.C

    6.D

    7.D

    8.B

    9.B

    10.C(không chắc lắm)

    11.D(không chắc lắm)

    12.C

    13.C

    14.D

    15.B

    16.D

    17.C

    18.B

    19.A

    20.D((không chắc lắm)

    Chúc bạn học tốt ạ.

    Bình luận
  2. Mong bạn nhận bài và thông cảm cho mik vì một số câu mik ko làm ạ. Thật ra là mik ko biết đó.

    CHÚC HỌC TỐT !!!!

    no copy

    xin hay nhất

    ????????????????????????

    Bình luận

Viết một bình luận