1,Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, kể tên các dạng địa hình chủ yếu ở Nam Định? Giá trị về kinh tế của các dạng địa hình đó là gì?
2, Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a . Tính tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1960 – 2007. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn trên.
b . Chứng minh rằng Việt Nam là nước đông dân, dân số tăng nhanh.
3, a,Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng.
b/Kể tên 2 cánh đồng muối lớn nhất nước ta. Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ.
1,a) Vai trò của hoat đông ngoại thương:
– Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
– Đổi mới công nghệ.
– MỞ rộng sản xuât với chât lượng cao.
– Cải thiện đời Sống nhân dân.
b) Đặc điểm của ngành ngoại thương nước ta:
– Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu không ngửng tăng lên (dẫn chửng).
– Mặt hàng xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng và khoán sản hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thú công nghiệp; hàng nông, lâm, thuỷ Sản.
– Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu…
– Hiện nay nước ta buôn bản với nhiều nước: Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a và vùng lãnh thổ như Đài Loan. Thị trường châu Âu (EU) và Bắc Mỹ.
2/a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi
Nước ta có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hoá.
– Tỉ lệ nhóm tuổi lừ 0 – 14 tuổi khá cao và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân: tỉ lệ sinh nước ta cao nhưng đang có xu hướng giảm (nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao).
– Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi cao nhất và có xu hướng tăng (dẫn chứng) do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.
– Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên thấp nhưng đang có xu hướng tăng (dẫn chứng) do tuổi thọ trung bình nước ta chưa cao nhưng đang tăng lên.
b) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta
– Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
– Khó khăn:
+ Nguồn lao động dồi dào trong khi trình độ phát triển kinh tế chưa cao dẫn tới tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn đặt ra vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.
+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
3,a) Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:
– Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia .
– Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
– Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
– Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…).
b) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:
* Thuận lợi:
– Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
– Điều kiện khí hậuvà nguồn nước thuận lợi cho việc phát triển thâm canh tăng vụ.
– Nguồn lao động đông, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
– Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
– Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
– Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Khó khăn:
– Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, bị thoái hóa.
– Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).
– Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
– Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
– Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, ..).
1
a) Vai trò của hoat đông ngoại thương
Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
Đổi mới công nghệ.
Mở rộng sản xuât với chât lượng cao.
Cải thiện đời Sống nhân dân.
b) Đặc điểm của ngành ngoại thương nước ta:
Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu không ngửng tăng lên (dẫn chửng).
Mặt hàng xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng và khoán sản hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thú công nghiệp; hàng nông, lâm, thuỷ Sản.
Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu…
2
a)
Nước ta có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hoá.
– Tỉ lệ nhóm tuổi lừ 0 – 14 tuổi khá cao và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân: tỉ lệ sinh nước ta cao nhưng đang có xu hướng giảm (nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao).
– Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi cao nhất và có xu hướng tăng (dẫn chứng) do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.
– Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên thấp nhưng đang có xu hướng tăng (dẫn chứng) do tuổi thọ trung bình nước ta chưa cao nhưng đang tăng lên.
b) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta
– Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
– Khó khăn:
Nguồn lao động dồi dào trong khi trình độ phát triển kinh tế chưa cao dẫn tới tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.
Tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn đặt ra vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.
Số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
3
a) Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:
– Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia .
– Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng (lúa gạo), mạng lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
– Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (phụ phẩm từ lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
– Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên
b) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng:
Thuận lợi:
Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
Điều kiện khí hậuvà nguồn nước thuận lợi cho việc phát triển thâm canh tăng vụ.
Nguồn lao động đông, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
Khó khăn:
Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, bị thoái hóa.
Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp
Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác