1. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo
trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào
thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
2. Trong 1mm 3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong:
a) 0,1m 3 vật dẫn điện
b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Ban đầu quả cầu bị hút có thể do quả cầu mang điện tích trái dấu với thanh thủy tinh, sau đó khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì hai vật truyền điện tích cho nhau, dẫn đến cùng dấu và đẩy nhau. Cũng có thể là do lực hút quá yếu nên khi hai vật chạm vào nhau, đã bị bật ra vì sức hút không đủ để giữ lại.
2. a, Số electron trong 0,1 `m^3` vật dẫn điện đó là:
`0,1.30000000000=3000000000` `text{(electron)}`
b, Đổi: 0,2 mm=0,0002 m
Thể tích của sợi dây đó là:
`V=π. r^2. h=3,14.(0,0001^2).10=0,000000314 (m^3)`
Số electron trong sợi dây là:
`0,000000314.30000000000=9420` `text{(electron)}`
`\text{I’m proud of being a member of the team Active Activity !}`
Đáp án:
Câu 1: Vì khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh hai vật truyền điện tích cho nhau làm cho quả cầu bị nhiễm điện cùng loại với thanh thủy tinh. Vì nhiễm điện cùng loại nên sau đó chúng đẩy nhau ra.
Câu 2:Đổi 1mm³=1.10^-9m³
a.Số electron là:
\[N = \frac{{0,1}}{{{{1.10}^{ – 9}}}}.30 = 3000000000\]
Vậy có 3000000000 tỉ electron tự do
b.Thể tích của sợi dây là:
\[V = S.l = \pi \frac{{{d^2}}}{4}.l = 3,14.\frac{{{{\left( {\frac{{0,2}}{{1000}}} \right)}^2}}}{4}.10 = 3,{14.10^{ – 7}}\]
Số electron là:
\[N = \frac{{3,{{14.10}^{ – 7}}}}{{{{10}^{ – 6}}}} = 0,314\]
Vậy có 0,314 tỉ electron tự do.