1) Em có nhận xét gì về các loại thực vật ở địa phương
2) Em có nhận xét j về thực vật ở hình 67 và 68 sgk
3) Vì sao thực vật ở 2 hình khác nhau
4) Như vậy yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật
5) Liên hệ thực tế nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của tự nhiên đến thực vật
1
– TThực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
– Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: lúa, ngô, cam quýt…
+ Ao hồ: sen, súng, bèo tây, rong, khoai nước…
+ Sa mạc: xương rồng, bao báp…
+ Dưới biển: dong biển…
– Nơi ít phong phú là sa mạc, đỉnh núi cao… nơi phong phú là: Rừng mưa, ruộng, đầm, … nơi có độ ẩm cao thì thực vật phong phú.
– Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò, lát hoa, trầm hương, …
– Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước.. chúng thường bò trên mặt nước, lan rộng để hấp thụ ánh sáng, rễ của chúng ngập trong nước, thân mềm..
– Một số cây có thân mềm yếu: cỏ gà, rau muống, rau cải…
– Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng sống ở nhiều môi trường và có hình thái khác nhau.
3)
– Hình 67: Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ở rừng mưa nhiệt đới rất mãnh liệt: rừng có nhiều tầng, tầng dưới có nhiều cây bụi thấp, cây thân leo, tầng cao nhất là các cây thân gỗ lớn, tán lá dày.
– Hình 68: Hoang mạc nhiệt đới hầu như không có thực vật, đất đá khô cằn, chỉ có một số loài xương rồng phát triển.
– Nguyên nhân: Do điều kiện khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) của hai khu vực khác nhau.
+ Rừng mưa nhiệt đới: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
– Hoang mạc nhiệt đới: khí hậu khô hạn, ít mưa.
4)
a. Đối với thực vật
– Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
– Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư phát triển của thực vật
– Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật
+Thực vật chân núi rừng lá rộng
+Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp
+Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim
– Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau
1)
– Thực vật có thể sống ở: Đồng ruộng, rừng, núi, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
– Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: lúa, ngô, cam quýt…
+ Ao hồ: sen, súng, bèo tây, rong, khoai nước…
+ Sa mạc: xương rồng, bao báp…
+ Dưới biển: dong biển…
– Nơi ít phong phú là sa mạc, đỉnh núi cao… nơi phong phú là: Rừng mưa, ruộng, đầm, … nơi có độ ẩm cao thì thực vật phong phú.
– Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò, lát hoa, trầm hương, …
– Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước.. chúng thường bò trên mặt nước, lan rộng để hấp thụ ánh sáng, rễ của chúng ngập trong nước, thân mềm..
– Một số cây có thân mềm yếu: cỏ gà, rau muống, rau cải…
– Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng sống ở nhiều môi trường và có hình thái khác nhau.
3)
– Hình 67: Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ở rừng mưa nhiệt đới rất mãnh liệt: rừng có nhiều tầng, tầng dưới có nhiều cây bụi thấp, cây thân leo, tầng cao nhất là các cây thân gỗ lớn, tán lá dày.
– Hình 68: Hoang mạc nhiệt đới hầu như không có thực vật, đất đá khô cằn, chỉ có một số loài xương rồng phát triển.
– Nguyên nhân: Do điều kiện khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) của hai khu vực khác nhau.
+ Rừng mưa nhiệt đới: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
– Hoang mạc nhiệt đới: khí hậu khô hạn, ít mưa.
4)
a. Đối với thực vật
– Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
– Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư phát triển của thực vật
– Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật
+Thực vật chân núi rừng lá rộng
+Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp
+Thực vật sườn cao gần đỉnh lá kim
– Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau
b. Động vật
– Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên trái đất
– Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển