1 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là A: địa chủ, tư sản, tiểu

1
Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là
A:
địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
B:
nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
C:
tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.
D:
tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
2
Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

A:
chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia.
B:
thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
C:
hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ.
D:
thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
3
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là

A:
xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
B:
thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
C:
dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
D:
giúp vua cứu nước.
4
Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là:
A:
mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
B:
đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
C:
Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
D:
bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.
5
Người khởi xướng phong trào Đông du là

A:
Lương Văn Can.
B:
Phan Châu Trinh.
C:
Phan Bội Châu.
D:
Huỳnh Thúc Kháng.

0 bình luận về “1 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là A: địa chủ, tư sản, tiểu”

Viết một bình luận