1.Giun cái dài và mập hơ giun đực, điều đó có ý nghĩa gì?
2.Nhờ đặc điểm nào giun đữa chui được vào ống mật và gây hậu quả ntn đối với con người?
3.Giun đũa gây tác hại gì cho con người?
4.Tại sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1.Giun cái dài và mập hơ giun đực, điều đó có ý nghĩa gì?
2.Nhờ đặc điểm nào giun đữa chui được vào ống mật và gây hậu quả ntn đối với con người?
3.Giun đũa gây tác hại gì cho con người?
4.Tại sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1.Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
2.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng
3.Tác hại của giun đũaGiun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh.
4.Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,…).
Đáp án:
Câu 1: Giun cái dài và mập hơ giun đực, điều đó có ý nghĩa gì?
⇒ Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
Câu 2: Nhờ đặc điểm nào giun đữa chui được vào ống mật và gây hậu quả như thế nào đối với con người?
⇒ Nhờ đặc điểm của di chuyển: cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra mà giun đũa chui được vào ống mật con người.
⇒ Hậu quả: Gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể con người.
Câu 3: Giun đũa gây tác hại gì cho con người?
⇒ Tác hại :
– Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, có thể làm tắc ruột.
– Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
– Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
– Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Câu 4: Tại sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
⇒ Vì:
– Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phân tán đi khắp mọi nơi.
– Ý thức vệ sinh chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng bừa bãi,…
– Ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,….
Giải thích các bước giải:
#Học tốt,thi tốt
#xin ctrlhn
@thuhienc