1.Hãy cho biết các sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936-1939 2.Hãy so sánh phong trào CM 1930-1931 vs phong trào 1936-1939 ở các mặt sau:kẻ t

1.Hãy cho biết các sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936-1939
2.Hãy so sánh phong trào CM 1930-1931 vs phong trào 1936-1939 ở các mặt sau:kẻ thù , nhiệm vụ, mặt trận , Hình thức và phương pháp đấu tranh

0 bình luận về “1.Hãy cho biết các sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936-1939 2.Hãy so sánh phong trào CM 1930-1931 vs phong trào 1936-1939 ở các mặt sau:kẻ t”

  1. 1. Các sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936 – 1939:

    – Giữa năm 1936, phong trào Đông Dương đại hội diễn ra.

    – Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới Đông Dương, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện”,… đã diễn ra.

    – Phong trào công nhân với các cuộc bãi công của: Công nhân công ty Hòn Gai (11-1936), Công nhân xe lửa Trường Thi – Vinh (7-1937),…

    – Ngày 1-5-1938 tại khu Đấu Xảo – Hà Nội diễn ra cuộc mít tinh của 2,5 vạn người tham gia.

    – Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê-nin và tuyên truyền chính sách của Đảng.

    2. -Kẻ thù
    +1930 – 1931: Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến

    +1936 – 1939: Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp

    -Nhiệm vụ

    +1930 – 1931: Độc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)

    +1936 – 1939: Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)

    – Mặt trận:

    +1930 – 1931:  Liên minh công nôn

    g
    + 1936 – 1939:Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.

    -Hình thức đấu tranh

    +1930 – 1931: Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.

    +1936 – 1939:Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….

    Bình luận
  2. 1. Các sự kiện tiêu biểu trong cao trào dân chủ 1936 – 1939:

    – Giữa năm 1936, phong trào Đông Dương đại hội diễn ra.

    – Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới Đông Dương, nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện”,… đã diễn ra.

    – Phong trào công nhân với các cuộc bãi công của: Công nhân công ty Hòn Gai (11-1936), Công nhân xe lửa Trường Thi – Vinh (7-1937),…

    – Ngày 1-5-1938 tại khu Đấu Xảo – Hà Nội diễn ra cuộc mít tinh của 2,5 vạn người tham gia.

    – Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: giới thiệu chủ nghĩa Mác Lê-nin và tuyên truyền chính sách của Đảng.

    2. -Kẻ thù
    +1930 – 1931: Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến

    +1936 – 1939: Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp

    -Nhiệm vụ

    +1930 – 1931: Độc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)

    +1936 – 1939: Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)

    – Mặt trận:

    +1930 – 1931:  Liên minh công nông
    + 1936 – 1939:Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.

    -Hình thức đấu tranh

    +1930 – 1931: Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.

    +1936 – 1939:Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….

    Bình luận

Viết một bình luận