1. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thê xảy ra ở nhiệt độ nào?
A. Nhiệt độ cao B. Nhiệt độ thấp
C. Bất kì nhiệt độ nào D. Nhiệt độ trung bình
2. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau?
A. Vụn giấy B. Quả cầu kim loại
C. Dòng nước nhỏ chảy từ vòi nước
D. Cả 3 vật trên
3. Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau:
A. Lược nhựa bị nhiễm điện
B. Tóc bị nhiễm điện
C. Cả hai câu A,B đúng
D. Cả A,B sai
4. Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện?
A. Trạng thái rắn
C. Trạng thái khí
B. Trạng thái lỏng
D. Cả 3 trạng thái trên
5. Nếu vật A hút vật B, B hút C, C đẩy vật D thì:
A. A và C có điện tích trái dấu
B. B và D có điện tích cùng dấu
C.A và D có điện tích cùng dấu
D. A và D có điện tích trái dấu
6. Một vật trung hòa về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Nhận thêm điện tích dương
B. Nhận thêm điện tích âm
C.Mất bớt điện tích dương
D. Mất bớt electron
7. Chọn câu đúng
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích ……………….., nếu đặt gần nhau thì chúng ……………nhau.
b. Một vật nhiễm điện……………….nếu nhận thêm electron, nhiễm điện ………….. nếu mất bớt electron.
c. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ………………….do chúng mang điện tích …………….loại
d. Hai mảnh nilon sau khi được cọ xát như nhau bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng……………………………….
Các bạn cố gắng giúp mình ạ mình hứa sẽ vote và cảm ơn đầy đủ!!!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. C
2. C
3. A
4. D
5. C
6. D
7. C
8.
a) Cùng loại/ đẩy nhau
b) âm/ dương
c) hút nhau / trái dấu
d) đẩy nhau
Đáp án:
1:C
2: A
3: C
4: D
5: C
6: D
7: C
8:
a) Giống nhau/ đẩy nhau
b) âm/dương
c) hút nhau / trái dấu
d) đẩy nhau