1.Khi đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96%CH4, 2%N2, 2%CO2(về thể tích). Thể tích khíCO2thải vào không khí là bao nhiêu lít?
2. Trong những khí sau: metan, hidro, clo, oxi.
a) Những cặp khí nào tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau có thể tạo ra hỗn hợp nổ?
3. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách:a) Nhận biết các khí sau đây:CO2;CH4;N2;SO2b) Tinh chế khí metan có lẫn khí:H2S,SO24. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm metan và propan (C3H8) ta thu được khíCO2và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 3:5 (đo ở cùng điều kiện). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của metan trong X.
Nêu điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của metan, etilen và axetilen. Giải thích nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó.Viết PTHH minh họa.
2. a) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai lọ mất nhãn chứa 2 khí không màu là metan và etilen.
1. Cứ 100 lít khí thiên nhiên có 2 lít khí CO2
Ta có: nCO2=2/22.4=0.09 (mol)
=>vCO2=0.09*22.4=2 (lit)
2.
CH4+O2
H2+O2
Cl2+H2
CH4+Cl2
Cl2+O2
b.
H2 và O2 theo tỉ lệ 2:1
3.
a. Nhận biết các khí sau đây: CO2; CH4; N2; SO2
– Cho dung dịch Br2 dư qua thấy mất màu dung dịch SO2
PTPU: SO2+Br2+H2O->H2SO4+2HBr
– Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy kết tủa trắng là CO2
PTPU: CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
– Đốt rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện hơi nước là CH4 , không có hiện tượng là N2.
PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O
b.
Dẫn hỗn hợp trên qua nước vôi trong, khi thoát ra ta được metan.
c.
– Gọi thể tích của CH4 là a
– Gọi thể tịch của C3H8 là b
PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O
a a 2a (lit)
C3H8+5O2→3CO2+4H2O
b 3b 2b (lít)
=>vCO2=a+3b;
=>vH2O=3a+4b
– Theo bài ra ta có:
a+3b/3a+4b=35a+3b/3a+4b=3/5
⇔4a=3b
giả thiết b=1(lít)⇔a=0,75(lít)
=>vX=1+0,75=1,75(lít)
=>%vCH4=0,75/1,75*100%≈43%
2.
– Lần lượt dẫn từng khí vào dung dịch Br2 loãng, khí nào làm Br mất màu là etilen.
PTPU: C2H4+Br2->C2H4Br2
– Khí còn lại không làm dung dịch Br2 mất màu là metan.
1.
nCO2=2/22.4=0.09 (mol)
=>vCO2=0.09*22.4=2 (lit)
2.
CH4+O2
H2+O2
Cl2+H2
CH4+Cl2
Cl2+O2
b.
H2 và O2 theo tỉ lệ 2:1
3.
a. Nhận biết các khí sau đây: CO2; CH4; N2; SO2
– Cho dung dịch Br2 dư qua thấy mất màu dung dịch SO2
PTPU: SO2+Br2+H2O->H2SO4+2HBr
– Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy kết tủa trắng là CO2
PTPU: CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
– Đốt rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện hơi nước là CH4 , không có hiện tượng là N2.
PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O
b.
Dẫn hỗn hợp trên qua nước vôi trong, khi thoát ra ta được metan.
c.
– Gọi thể tích của CH4 là a
– Gọi thể tịch của C3H8 là b
PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O
a a 2a (lit)
C3H8+5O2→3CO2+4H2O
b 3b 2b (lít)
=>vCO2=a+3b;
=>vH2O=3a+4b
– Theo bài ra ta có:
a+3b/3a+4b=35a+3b/3a+4b=3/5
⇔4a=3b
giả thiết b=1(lít)⇔a=0,75(lít)
=>vX=1+0,75=1,75(lít)
=>%vCH4=0,75/1,75*100%≈43%
2.
– Lần lượt dẫn từng khí vào dung dịch Br2 loãng, khí nào làm Br mất màu là etilen.
PTPU: C2H4+Br2->C2H4Br2
– Khí còn lại không làm dung dịch Br2 mất màu là metan.