1.khi nào một vật được coi là chuyển động so với vật mốc 2.đọ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? viết công thức tính vật tốc và nêu tên,đơn vị từng

By Maria

1.khi nào một vật được coi là chuyển động so với vật mốc
2.đọ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? viết công thức tính vật tốc và nêu tên,đơn vị từng đại lượng trong công thức.
3.thế nào là chuyển động đều,chuyển động ko đều
4.tại sao nói lực là một đại lượng véc-tơ?nêu cách biểu diễn 1 véc-tơ lực.
5.thế nào là 2 lực cân bằng dưới tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào?
6.quán tính là gì?
7.khi nào thì lực ma sát trượt,lực ma sát lăn,lực ma sát nghỉ
8.nêu cách làm tăng,giảm lực ma sát? cho vd minh họa

0 bình luận về “1.khi nào một vật được coi là chuyển động so với vật mốc 2.đọ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? viết công thức tính vật tốc và nêu tên,đơn vị từng”

  1. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốcChuyển động này là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). Nói một vật chuyển động hay đứng yên thì điều đó chỉ  tính chất tương đối vì điều này còn phụ thuộc vào người quan sát hoặc vật mốc đang ở vị trí nào.

    2.Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

    v=s chia t

    v: vận tốc (km/h, m/s …)

    s: quãng đường đi được (km, m)

    t: thời gian đi hết quãng đường đó (h, s)

    Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. –

     Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. – Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

    Lực là một đại lượng véc tơ vì: Lực không những có độ lớn mà còn có phương và chiều. Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều được gọi là một đại lượng véc tơ

    Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.

     Ví dụ: Cuốn sách nằm trên bàn

    Quán tính là lực cản của bất kỳ vật thể vật chất nào đối với bất kỳ sự thay đổi nào về vận tốc của nó. Điều này bao gồm những thay đổi đối với tốc độ hoặc hướng chuyển động của đối tượng.

    Lực ma sát trượt
    Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
    Ví dụ:
    Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
     Lực ma sát lăn
    Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
    Ví dụ:
    Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
    Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
    Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
    Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
    Lực ma sát nghỉ
    Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
    Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
    Ví dụ:
    Khi băng chuyền máy chạy, hộp vẫn nằm yên trên băng chuyền.
    Người đi trên mặt đất không bị trượt.

    câu cuối mình ko biết làm 

    Trả lời
  2. Chúc bạn làm tốt nha !!!

    Giải thích các bước giải:

     1. Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.

     2.

    Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

    Công thức: Q = m.c.∆t.

    Trong đó:

    Q: nhiệt lượng (J).

    m: khối lượng (kg).

    c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).

    ∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC).

     3. Vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

     4. TRONG HÌNH ẢNH 

     5. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. B. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. … Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

     6. Quán tính là lực cản của bất kỳ vật thể vật chất nào đối với bất kỳ sự thay đổi nào về vận tốc của nó. 

     7.

    +Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi

    +Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác.

    +Ma sát lăn là lực ngăn cản lại sự lăn của một bánh xe hay các vật có dạng hình tròn trên mặt phẳng bởi sự biến dạng của vật thể và/ hoặc của bề mặt(có thể cũng không nhất thiết là có dạng hình tròn)

     8.Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn vì lực ma sát giữa chân và sàn nhỏ. Biện pháp khắc phục:làm tăng lực ma sát lên dễ không bị ngã bằng cách làm khô sàn nhà hoặc mang dép có độ nhám thích hợp.
    Tác dụng có hại:
    Xích xe đạp dụng lâu ngày thường bị gỉ sét, đạp xe thấy nặng.Khắc phục: Xích xe đạp phải thường xuyên được tra dầu nhớt để giảm lực ma sát ngư vậy khi đạp xe thấy nhẹ hơn.

    Chúc bạn làm tốt nha !!!

    xin hay nhất cho nhóm nha !!!

    Trả lời

Viết một bình luận