1
Khó khăn nghiêm trọng nhất đối với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945 là
A.
giặc dốt.
B.
khó khăn về tài chính.
C.
giặc ngoại xâm.
D.
nạn đói.
2
Hình thức đấu tranh của cách mạng miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là
A.
đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang.
B.
đấu tranh vũ trang.
C.
đấu tranh ngoại giao.
D.
đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm
3
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
A.
Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
B.
Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
C.
Buộc Mĩ rút quân về nước.
D.
Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
4
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp tăng cường đầu tư, bỏ vốn nhiều nhất ở những lĩnh vực nào?
A.
Mở một số cơ sở công nghiệp nhẹ.
B.
Công nghiệp khai mỏ và trồng cây cao su.
C.
Trồng cây cao su.
D.
Công nghiệp chế tạo máy.
5
Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là
A.
lực lượng cố vấn chỉ huy người Mĩ.
B.
nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C.
có sự tham chiến của quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
D.
dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam.
6
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc Tiến công Đông Xuân 1953-1954 là
A.
“ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” , “ đánh nhanh, thắng nhanh”
B.
“ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” , “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
C.
“ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”
D.
“ Toàn dân, toàn diên, trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”
7
Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919- 1925?
A.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự thành lập đảng
B.
Tìm ra con đường cách mạng vô sản
C.
Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
D.
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập đảng
8
Một trong những xu hướng của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt là
A.
điều chỉnh chiến lược phát triển lấy chính trị làm trọng điểm.
B.
điều chỉnh chiến lược phát triển lấy ngoại giao làm trọng điểm.
C.
điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
D.
phải tiến hành chiến tranh để xác lập vị thế của mình
9
Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi mới là
A.
Đảng Cộng sản Đông Dương.
B.
Đảng Lao Động Việt Nam.
C.
Đảng cộng sản Việt Nam.
D.
Việt Nam cộng sản Đảng.
10
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện kế hoạch dài hạn nhằm
A.
tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B.
xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.
C.
huy động toàn dân sản xuất gang, thép để chế tạo máy móc.
D.
tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các đô thị và mở rộng mạng lưới đô thị.
11
Thắng lợi chính trị nào của quân dân ta đã mở đầu cho giai đoạn chống chiến lược ”Việt Nam hóa chiến tranh”?
A.
Hội nghị cấp cao Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia diễn ra.
B.
Sự ra đời “ Liên minh nhân dân Việt –Miên – Lào”
C.
Sự ra đời Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
D.
Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
12
Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của các nước châu Âu từ EC thành Eu là
A.
thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( 1957)
B.
đồng tiền EURO được phát hành (1999).
C.
kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991).
D.
kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.
13
Tháng 4 – 1994 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nam Phi?
A.
Tiến hành cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở châu Phi.
B.
thành lập tổ chức liên minh châu Phi.
C.
Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
D.
N.Manđêla trở thành chủ tịch ANC.
1.D
2.A
3.A
4.D
5.D
6.C
7.C
8.C
9.C
10.A
11.C
12.B
13.D