1. Khối phát-xít là nước nào ?
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 đã để lại những hậu quả nghiêm trọng gì
3. Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản (1929 – 1939) có tác dụng như thế nào ?
1. Khối phát-xít là nước nào ?
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 đã để lại những hậu quả nghiêm trọng gì
3. Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản (1929 – 1939) có tác dụng như thế nào ?
1/Có thể nói chủ nghĩa phát xít Ý được xem là hình mẫu cho các hình thức chủ nghĩa phát xít khác như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hay Đức. Một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947
2/– Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị tàn phế.
– Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.
– Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.
– Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên kia đại dương cho nước Mỹ.
– Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
3/- Trong thập niên 30 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước.
– Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong những năm 1929 – 1939 cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
+ Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân, binh lính, sĩ quan Nhật,…
+ Số lượng: Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan.
=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
Phát-Xít gồm
Đức Quốc Xã
Ý
Đế Quốc Nhật Bản