1. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2.
a) Chất nào cho nhiều thể tích khí O2 hơn? Vì sao?
b) Viết phương trình hóa học và giải thích.
c) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào lợi hơn? Biết rằng giá của KMnO4 là 35000 đồng/kg ; giá của KClO3 là 80000 đồng/kg.
Biết rằng các khí được đo ở cùng một điều kiện nhiệt độ T và áp suất p.
2. Đốt cháy hoàn toàn a (lít) khí hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxHy, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,2 gam nước. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon trên. Biết nó có tỉ khối so với heli bằng 11. Biết các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
PTHH:
2KClO3->2KCl+3O2 (1)
2KMnO4->K2MNO2+MnO2+O2 (2)
Tính cho 1mol KClO3 và KMnO4
(1)=>nO2=3/2nKVlO3=3/2*1=1.5mol
=>vO2=1.5*22.4=33.6lit
(2)=>nO2=1/2nKMnO4=0.5mol
=>vO2=0.5*22.4=11.2lit
Vậy KClO3 cho nhiều thể tích khí O2 hơn
c.
(1) ta có 1mol KClO2 điều chế được 33,6lit
Thành tiền: 33.6*80.000=2.688.000 đồng
(2) ta có: 1mol KMnO2 điều chế được 11.2lit=>3molKMnO2 =33.6 lit
Thành tiền: 33.6*35.000=1.176.000 đồng
=> sử dụng KMnO2 lợi hơn
2.
nCO2=6,72/22,4=0,3(mol);
nH2O=7,2/18=0,4(mol);
MCxHy=11×4=44(g/mol)
Phương trình phản ứng:
CxHy+(x+y/4)O2→xCO2+y/2H2O
Theo phương trình ta có:
x/0,5y=0,3/0,4=3/4
=>x/y=3/8
=>Công thức đơn giản của hidrocacbon có dạng (C3H8)n, có M=44( g/mol).
=> 44n = 44
=> n=1.
Vậy công thức phân tử của hidrocacbon là: C3H8
Giải thích các bước giải:
$1/$
$a+b/$
$PTHH: $
$2KClO3→2KCl+3O2 (1)$
$2KMnO4→K2MNO2+MnO2+O2 (2)$
Cho 1mol KClO3 và KMnO4 :
theo pt (1)
$⇒nO2=3/2.nKVlO3=3/2.1=1,5mol$
$⇒vO2=1,5.22,4=33,6lit$
theo pt (2)
$⇒nO2=1/2.nKMnO4=0,5mol$
$⇒V_{O2}=0,5.22,4=11,2l$
Vậy KClO3 cho nhiều thể tích khí O2 hơn
c/
theo pt (1):
1mol KClO3 điều chế được $33,6l$
$⇔33,6.80000=2688000 đồng$
theo pt (2):
1mol KMnO2 điều chế được $11,2l⇒3mol$ $KMnO2 =33,6 l$
$⇔33,6,35000=1176000 đồng$
⇒ sử dụng KMnO2 lợi hơn
$ 2/$
$nCO2=0,3mol$
$nH2O=0,4mol$
$M_{C_{x}H_{y}}=11.4=44g/mol$
$pthh:$
$C_{x}H_{y}+(x+\frac{y}{4})O_{2}→xCO_{2}+\frac{y}{2}H_{2}O$
theo pt:
$\frac{x}{0,5y}=\frac{0,3}{0,4}$
$⇒\frac{x}{y}=\frac{3}{8}$
Công thức phân tử của hidrocacbon có dạng $(C_{3}H_{8})_{n}$
ta có :
$44n=44$
$⇒n=1$
Vậy công thức phân tử của hidrocacbon có dạng $C_{3}H_{8}$