1) Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người
A: lên Mặt trăng.
B: lên Sao hỏa.
C: lên Sao mộc.
D: bay vòng quanh Trái đất.
2) So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A: Tăng cường bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt của thuộc địa.
B: Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
C: Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa.
D: Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ.
3) Quốc gia khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A: Mĩ.
B: Đức.
C: Nhật Bản.
D: Liên Xô.
4)Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A: từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.
B: Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới.
C: nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp.
D: thành lập và mở rộng liên minh khu vực – ASEAN.
5) Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu?
A: Ma-ni-la (Phi-lip-pin)
B: Gia-các –ta ( Inđônêxia)
C: Băng Cốc (Thái Lan).
D: Cua-la-lăm-pơ (Malaixia)
6) Tại sao sau thời gian tiến hành Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế?
A: Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
B: Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
C: Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
D: Chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
7) Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ, trong bối cảnh đó, Ban lãnh đạo Liên Xô đã
A: tăng cường hợp tác ngoại giao với các nước phương Tây để phát triển.
B: Kịp thời sửa chữa những khuyết điểm để thích ứng với thế giới.
C: tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp.
D: không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
8) Nội dung nào không phải là chính sách về chính trị của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A: Tiến hành Tổng tuyển cử tự do.
B: Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C: Tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế.
D: Củng cố chính quyền giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ.
9) Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A; chống lại đế quốc Âu – Mĩ.
B: Giành độc lập dân tộc
C: gia nhập ASEAN.
D: phát triển kinh tế.
10) Tháng 4 – 1994 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nam Phi?
A: thành lập tổ chức AU
B: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ.
C: Tiến hành cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi.
D: N.Manđêla trở thành chủ tịch ANC.
11) Thành tựu nổi bật mà Liên Xô đạt được năm 1949 là
A: chế tạo thành công bom nguyên tử.
B: phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C: phóng thành công tàu vũ trụ.
D: trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
C1. A: lên Mặt trăng.
C2. A: Tăng cường bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt của thuộc địa.
C3. A: Mĩ.
C4. A: từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.
C5. B: Gia-các –ta ( Inđônêxia)
C6. A: Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
C7. C: tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp.
C8. B: Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C9. B: Giành độc lập dân tộc
C10. C: Tiến hành cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi.
C11. A: chế tạo thành công bom nguyên tử.
1 – A
2 – A
3 – A
4 – A
5 – B
6 – A
7 – C
8 – B
9 – B
10 – C
11 – A