1 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Gió mùa Đông Bắc B: Tín phong Đông Bắc C

By Sarah

1
Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau?
A:
Gió mùa Đông Bắc
B:
Tín phong Đông Bắc
C:
Gió mùa Tây Nam.
D:
Gió phơn Tây Nam.
2
Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
A:
Xây dựng nhà máy thủy điện.
B:
Trồng rừng phòng hộ ven biển.
C:
Đắp đê dọc các sông lớn.
D:
Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.
3
Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta?
A:
Núi cao.
B:
Đồng bằng.
C:
Đồi núi thấp.
D:
Cao nguyên.
4
Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở
A:
phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
B:
tả ngạn sông Hồng.
C:
giữa sông Hồng và sông Cả.
D:
phía Nam dãy Bạch Mã.
5
Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là

A:
đất phù sa.
B:
đất feralit.
C:
đất mặn ven biển.
D:
đất mùn núi cao.
6
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây?
A:
Sông Thái Bình.
B:
Sông Mã.
C:
Sông Hồng.
D:
Sông Cả.
7
Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là
A:
bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.
B:
chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.
C:
đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.
D:
hình thành các đồng bằng phù sa cổ.
8
Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

A:
Sông Cả.
B:
Sông Đồng Nai.
C:
Sông Thái Bình.
D:
Sông Ba.
9
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

A:
chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
B:
địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.
C:
nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.
D:
tác động của dải hội tụ nhiệt đới.
10
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?
A:
Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B:
Lạnh và mưa nhiều quanh năm.
C:
Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.
D:
Nóng và mưa nhiều quanh năm.

0 bình luận về “1 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Gió mùa Đông Bắc B: Tín phong Đông Bắc C”

Viết một bình luận