1.Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì: A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. Bảo vệ quyền lợi của triều

1.Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì:
A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia
B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến
D. Khuyến khích phát triển kinh tế , bảo vệ một số quyền của phụ nữ
2. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Lê Lợi
B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Hoàng
D. Lương Thế Vinh
3: Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào:
A. 1771
B. 1785
C. 1786
D. 1789
4. Trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là:
A. Chi Lăng- Xương Giang.
B. Tốt Động- Chúc Động.
C. Cần Trạm.
D. Phố Cát.
5. Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào khoảng thời gian:
A. Thế kỷ XV
B. Thế kỷ XVI
C. Thế kỷ XVII
D. Thế kỷ XVIII
6. Địa danh nào là ranh giới giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa – Nghệ An
D. Quang Bình – Hà Tĩnh

0 bình luận về “1.Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì: A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. Bảo vệ quyền lợi của triều”

  1. 1.Luật Hồng Đức có những nét tiến bộ vì:

    A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia

    B. Gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

    C. Bảo vệ quyền lợi của triều đình, quan lại, địa chủ phong kiến

    D. Khuyến khích phát triển kinh tế , bảo vệ một số quyền của phụ nữ

    2. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?

    A. Lê Lợi

    B. Lê Thánh Tông

    C. Nguyễn Hoàng

    D. Lương Thế Vinh

    3: Quang Trung đại phá quân Thanh vào thời gian nào:

    A. 1771

    B. 1785

    C. 1786

    D. 1789

    4. Trận đánh quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là:

    A. Chi Lăng- Xương Giang.

    B. Tốt Động- Chúc Động.

    C. Cần Trạm.

    D. Phố Cát.

    5. Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào khoảng thời gian:

    A. Thế kỷ XV

    B. Thế kỷ XVI

    C. Thế kỷ XVII

    D. Thế kỷ XVIII

    6. Địa danh nào là ranh giới giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

    A. Sông Gianh (Quảng Bình)

    B. Vùng núi Tam Đảo

    C. Thanh Hóa – Nghệ An

    D. Quang Bình – Hà Tĩnh

    Bình luận

Viết một bình luận