1, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là do A. thất bại ở trận Vạn Tường. B. thất bại trong cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

1, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là do
A. thất bại ở trận Vạn Tường.
B. thất bại trong cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân ta.
C. thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. thất bại trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
2,Một trong những nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam là
A. sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
B. Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
C. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
D. Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
3,Yếu tố quyết định nhất dẫn đến sự thành công trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở đất nước ta là
A. đổi mới kinh tế-chính trị.
B. đổi mới về văn hóa, xã hội.
C. đổi mới về tư duy, nhất là tư duy kinh tế.
D. đổi mới về chính sách đối ngoại.
4, Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đổi mới là
A. huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.
B. tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực.
C. duy trì môi trường hòa bình để phát triển đất nước.
D. đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình.
5, Cuộc nội chiến 1946-1949 diễn ra ở đâu?
A.Ấn Độ
B.Inđônêxia
C.Trung Quốc
D.Xrilanca
6, Biểu hiện rõ nhất thể hiện sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 là
A. kinh tế vượt Anh, Pháp, Đức, Ý.
B. dẫn đầu thế giới về công nghiệp dân dụng.
C. tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng nhanh.
D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới.
7, Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì?
A. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra
B. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí.
C. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh.
D. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân.
8, Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là
A. tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ.
B. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.

0 bình luận về “1, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là do A. thất bại ở trận Vạn Tường. B. thất bại trong cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân”

  1. Bài Làm : 

     Câu 1 : Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là do ?

    ⟹ D. thất bại trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”

     Câu 2 : Một trong những nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam là ? 

    ⟹ B. Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh

     Câu 3 : Yếu tố quyết định nhất dẫn đến sự thành công trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở đất nước ta là ?

    ⟹ A. đổi mới kinh tế-chính trị

     Câu 4 : Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đổi mới là ?

    ⟹ A. huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới

     Câu 5 : Cuộc nội chiến 1946-1949 diễn ra ở đâu ?

    C. Trung Quốc

     Câu 6 : Biểu hiện rõ nhất thể hiện sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1973 là ? 

    ⟹ D. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới

     Câu 7 : Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì ?

    ⟹ A. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra

     Câu 8 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là ?

    ⟹ B. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất

    Bình luận

Viết một bình luận