1/Một quả cầu bằng đồng có kích thước sao cho khi chưa được đun nóng có thể đặt vừa khít một vòng cũng bằng đồng và không lọt qua vòng này. Làm thế nào để quả cầu có thể lọt qua vòng?
2/Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để hở một khe hở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray?
3/Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc, sương mù lại tan?
4/Việc dùng nước dập tắt lửa có liên quan đến sự bay hơi của nước. Hãy giải thích tại sao?
Cố gắng giúp mình với nhé, chiều mình đi thi rồi, không cần trả lời hết, chép mạng —> báo cáo
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
Chúng ta phải nung nóng lên để quả cầu giãn nở ra, từ đó quả cầu không lọt được qua vòng nữa
Câu 2:
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Câu 3:
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng
Câu 4:
Khi phun nước vào đám cháy, đầu tiên nó sẽ hạ nhiệt độ của lửa. Nước sẽ hấp thụ nhiệt và chuyển sang dạng hơi. Sau đó, hơi nước sẽ tạo thành một màn chắn giữa lửa và oxi có trong không khí giúp cắt nguồn oxi của lửa. Hai yếu tố hạ nhiệt của lửa và cắt nguồn oxi giúp dập được lửa
1,
-Hơ nóng quả cầu cùng lúc với vòng kim loại vì: Quả cầu được hơ nóng, gặp nhiệt độ cao sẽ giản nở đồng thời, vòng kim loại cũng được giãn nở ra nên quả cầu kim loại có thể lọt qua vòng kim loại
2,
-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
3,
– Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.