1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong n

1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3.
2. Người ta nối quả cầu trên với quả cầu khác ( quả cầu 2) có cùng kích thước bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả vào bể nước. Quả cầu 2 bị chìm hoàn toàn ( không chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nửa trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.
b. Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích Vx của quả cầu 1 chìm trong dầu bằng thể tích của nó tìm trong nước. Tìm Vx , biết khối lượng riêng của dầu là Dd = 800kg/m3?

0 bình luận về “1. Một quả cầu đặc ( quả cầu 1) có thể tích V = 100 cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong n”

  1. 1.

    Gọi khối lượng riêng của quả cầu A,B lần lượt là m1,D1,m2,D2

    Điều kiện cân bằng :

    P1=FA10.m1=10.D.0,25.V

    m1=1000.0,25.100.106=0,025kg

    Vậy khối lượng của quả cầu là 0,025kg

    2.

    Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1

    Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2

    Điều kiện cân bằng:

    FA1 = T1 + P1 (1)

    FA2 + T2 = P2 (2)

    Trong đó: T1 = T2 = T

    Từ (1) và (2) FA1 + FA2 = P1 + P2

     10.D.V + 10.D.V2V2 = 10.D1.V + 10.D2.V

    D2 = 1,5D – D1 = 1,5D – m1Vm1V = 1250kg/m3 (3)

    Bình luận
  2. Đáp án: 

     

    Giải thích các bước giải:

    .

    a)

    * Lực tác dụng lên quả cầu 1: P1, T1 và FA1

    Lực tác dụng lên quả cầu 1: P2, T2 và FA2

    Điều kiện cân bằng:

     FA1 + FA2 + T2 = T1 + P1+ P2

    Trong đó: T1 = T2 = T;

    =>  FA1 + FA2  = P1 + P2

    => 10.D.V  + 10.D. = 10.D1.V + 10.D2.V  

    với D1 =  == 250 ( kg/m3)

     => D2 = 1,5D – D1 = 1,5 . 1000  – 250 = 1250  (kg/m3)

    *Lực mà sợi dây tác dụng lên quả cầu 2 là:

      T = P2 –  FA 2  = 10.D2.V  – 10.D.V =  10.100 . 10-6(1250 – 1000)

                                                             = 0,25N 

    1. b) Lực tác dụng lên quả cầu 1: F’A1, F’’A1, T’1 và P1 (F’A1: lực đẩy Ác-si-mét do dầu tác dụng lên quả cầu 1)

    Lực tác dụng lên quả cầu 2: FA2, T’2 và P2

    Điều kiện cân bằng:

    F’A1 + F’’A1 + FA2 + T’2 = T’1 + P1 + P2

    =>  F’A1 + F’’A1 + FA2 = P1 + P2

    => 10.Dd.Vx + 10.D.Vx + 10.D.V = 10.(D1 + D2).V 

    => Vx = .V =  = 27,8 cm3

    Bình luận

Viết một bình luận