1.Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1919-1924 là gì?
A:
Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
B:
Đòi quyền lợi về kinh tế.
C:
Để giải phóng dân tộc
D:
Đòi quyền lợi về chính trị.
Trả lời sai
2.Một trong những bài học kính nghiệm mà Đảng Cộng sản Đông Đương có thể rút ra từ cuộc khởi nghĩa Bắc sơn (tháng 9-1940) là
A:
xây dựng lực lượng vũ trang.
B:
xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
C:
lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
D:
chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
`1.B`
Trong những năm 1919 – 1924, công nhân Việt Nam đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế tăng lương, giảm giờ làm. Đến năm 1925, với cuộc bãi công của công nhân Bason đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu đấu tranh vì mục tiêu chính trị.
`2.D`
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám (1945) là khởi nghĩa muốn giành thắng lợi phải có sự chuẩn bị chu đáo về đường lối, lực lượng và phải nổ ra đúng thời cơ