1 Nêu các nguồn gốc , vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm
2 Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
3 Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
4 Hãy xây dựng 1 thực đơn của một bữa tiệc cho 20 người ăn
1
chất đạm có nguồn gốc từ đạm động vật và đạm thực vật
chất béo có nguồn gốc từ mỡ thực vật và mỡ động vật
chất đg bột có nguồn gốc từ đường và kẹo
chất vitamin khoáng chất có nguồn gốc từ rau củ quả
2
nấu,chiên,rán,xào,luộc,nướng,kho,rang
3
1 nhu cầu của thành viên
2 điều kiện tài chính
3 sự cân bằng chất dinh dướng
4 thay đổi món ăn
4
món khai vị: súp ,canh
món chính; cơm gà,xào thập cẩm,tôm lăn bột rán,trộn hỗn hợp,mực nhồi thịt
món tráng miệng:trè thập cẩm, hoa quả
Câu 1 : Các nguồn dinh dưỡng có trong thực phẩm là :
a) Chất đạm ( protein)
Nguồn cung cấp.
– Đạm có trong thực vật và động vật.
Chức năng dinh dưỡng
– Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ
– Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết
– Tăng sức đề kháng và năng lượng.
b. Chất đường bột( gluxit)
Nguồn cung cấp.
– Chất đường có trong các loại trái cây hoặc các loại đồ ăn uống được làm từ trái cây.
– Chất tinh bột có trong các loại bột: ngũ cốc, bột mì,.. các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).
Chức năng dinh dưỡng:
• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c) Chất béo.
Nguồn cung cấp.
• Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat
• Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa …
Chức năng dinh dưỡng:
• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể
• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
d) Sinh tố ( Vitamin).
• Gồm các nhóm sinh tố A, B ,C ,D ,E ,PP ,K…
Nguồn cung cấp.
• Vitamin A có trong các củ quả màu đỏ như: cà chua, gấc,..
– Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
• Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
– Điều hoà thần kinh
• Vitamin C: Có trong rau quả tươi
• Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
Chức năng dinh dưỡng:
• Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường
• Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
• Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…
e) Chất khoáng.
• Gồm các chất: phốt pho , iốt, can xi, sắt…
Nguồn cung cấp
– Có trong các thực phẩm như hải sản: cua, cá, tôm,…
– Có trong các loại rau củ: súp lơ, hành, các loại hạt.
Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
• Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
• Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
f) Nước
• Nước có trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
• Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
• Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
• Điều hòa thân nhiệt.
g) Chất xơ
• Không phải là chất dinh dưỡng, không thể tiêu hóa được
• Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
• Giúp ngừa bệnh táo bón.
• Làm cho những chất thải mềm dễ dàng thoát ra khỏi cơ thể.
Câu 2 : Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
Câu 3 :
1) Các nguồn dinh dưỡng có trong thực phẩm là :
a) Chất đạm ( protein)
Nguồn cung cấp.
– Đạm có trong thực vật và động vật.
Chức năng dinh dưỡng
– Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ
– Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết
– Tăng sức đề kháng và năng lượng.
b. Chất đường bột( gluxit)
Nguồn cung cấp.
– Chất đường có trong các loại trái cây hoặc các loại đồ ăn uống được làm từ trái cây.
– Chất tinh bột có trong các loại bột: ngũ cốc, bột mì,.. các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).
Chức năng dinh dưỡng:
• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c) Chất béo.
Nguồn cung cấp.
• Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat
• Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa …
Chức năng dinh dưỡng:
• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể
• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
d) Sinh tố ( Vitamin).
• Gồm các nhóm sinh tố A, B ,C ,D ,E ,PP ,K…
Nguồn cung cấp.
• Vitamin A có trong các củ quả màu đỏ như: cà chua, gấc,..
– Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
• Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
– Điều hoà thần kinh
• Vitamin C: Có trong rau quả tươi
• Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
Chức năng dinh dưỡng:
• Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường
• Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
• Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…
e) Chất khoáng.
• Gồm các chất: phốt pho , iốt, can xi, sắt…
Nguồn cung cấp
– Có trong các thực phẩm như hải sản: cua, cá, tôm,…
– Có trong các loại rau củ: súp lơ, hành, các loại hạt.
Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
• Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
• Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
f) Nước
• Nước có trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
• Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
• Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
• Điều hòa thân nhiệt.
g) Chất xơ
• Không phải là chất dinh dưỡng, không thể tiêu hóa được
• Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
• Giúp ngừa bệnh táo bón.
Câu 2 : Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
Câu 3 :
1) Các nguồn dinh dưỡng có trong thực phẩm là :
a) Chất đạm ( protein)
Nguồn cung cấp.
– Đạm có trong thực vật và động vật.
Chức năng dinh dưỡng
– Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ
– Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết
– Tăng sức đề kháng và năng lượng.
b. Chất đường bột( gluxit)
Nguồn cung cấp.
– Chất đường có trong các loại trái cây hoặc các loại đồ ăn uống được làm từ trái cây.
– Chất tinh bột có trong các loại bột: ngũ cốc, bột mì,.. các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).
Chức năng dinh dưỡng:
• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c) Chất béo.
Nguồn cung cấp.
• Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat
• Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa …
Chức năng dinh dưỡng:
• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể
• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
d) Sinh tố ( Vitamin).
• Gồm các nhóm sinh tố A, B ,C ,D ,E ,PP ,K…
Nguồn cung cấp.
• Vitamin A có trong các củ quả màu đỏ như: cà chua, gấc,..
– Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
• Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
– Điều hoà thần kinh
• Vitamin C: Có trong rau quả tươi
• Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
Chức năng dinh dưỡng:
• Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường
• Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
• Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…
e) Chất khoáng.
• Gồm các chất: phốt pho , iốt, can xi, sắt…
Nguồn cung cấp
– Có trong các thực phẩm như hải sản: cua, cá, tôm,…
– Có trong các loại rau củ: súp lơ, hành, các loại hạt.
Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
• Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
• Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
f) Nước
• Nước có trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
• Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
• Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
• Điều hòa thân nhiệt.
g) Chất xơ
• Không phải là chất dinh dưỡng, không thể tiêu hóa được
• Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
• Giúp ngừa bệnh táo bón.
• Làm cho những chất thải mềm dễ dàng thoát ra khỏi cơ thể.
Câu 2 : Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
Câu 3 :
1) Các nguồn dinh dưỡng có trong thực phẩm là :
a) Chất đạm ( protein)
Nguồn cung cấp.
– Đạm có trong thực vật và động vật.
Chức năng dinh dưỡng
– Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ
– Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết
– Tăng sức đề kháng và năng lượng.
b. Chất đường bột( gluxit)
Nguồn cung cấp.
– Chất đường có trong các loại trái cây hoặc các loại đồ ăn uống được làm từ trái cây.
– Chất tinh bột có trong các loại bột: ngũ cốc, bột mì,.. các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).
Chức năng dinh dưỡng:
• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …
• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
c) Chất béo.
Nguồn cung cấp.
• Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat
• Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa …
Chức năng dinh dưỡng:
• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể
• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
d) Sinh tố ( Vitamin).
• Gồm các nhóm sinh tố A, B ,C ,D ,E ,PP ,K…
Nguồn cung cấp.
• Vitamin A có trong các củ quả màu đỏ như: cà chua, gấc,..
– Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
• Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
– Điều hoà thần kinh
• Vitamin C: Có trong rau quả tươi
• Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
Chức năng dinh dưỡng:
• Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường
• Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
• Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…
e) Chất khoáng.
• Gồm các chất: phốt pho , iốt, can xi, sắt…
Nguồn cung cấp
– Có trong các thực phẩm như hải sản: cua, cá, tôm,…
– Có trong các loại rau củ: súp lơ, hành, các loại hạt.
Chức năng dinh dưỡng của chất khoáng:
• Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.
• Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
f) Nước
• Nước có trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
• Là thành phần chủ yếu của cơ thể.
• Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
• Điều hòa thân nhiệt.
g) Chất xơ
• Không phải là chất dinh dưỡng, không thể tiêu hóa được
• Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
• Giúp ngừa bệnh táo bón.
• Làm cho những chất thải mềm dễ dàng thoát ra khỏi cơ thể.
Câu 2 : Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
Câu 3 : Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là :
+) Nhu cầu các thành viên trong gia đình
+) Điều kiện tài chính
+) Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+) Thay đổi mốn ăn
Câu 4 : Thực đơn
Khai vị :
1) Súp gà ngô non
2) Salad dầu dấm
3) Bánh mì bơ pháp
4) Nộm ngũ sắc
Món nguội :
5) Phở cuốn
6) Nem sài gòn
7) Cá file tẩm bột chiên
8) Bánh bao chiên
9) Tôm viên tuyết hoa
10) Gà nướng sa tế
11) Thịt xiên rau củ quả
Món nóng :
12) Bò hầm kiểu pháp
13) Cơm rang dương châu
14 ) Mỳ ý sốt Bolognese
Món tráng miệng + đồ uống :
15) Hoa quả tráng miệng
16) Trà Lipton + cafe
17) Chè khoai môn