1.Nêu dấu hiệu của các vật bị nhiễm điện 2.Hãy nêu biểu hiện của vật bị nhiễm điện có tác dụng lực và nêu tên 2 loại điện tích 3.Nêu tác dụng của dòng

1.Nêu dấu hiệu của các vật bị nhiễm điện
2.Hãy nêu biểu hiện của vật bị nhiễm điện có tác dụng lực và nêu tên 2 loại điện tích
3.Nêu tác dụng của dòng điện?Lấy ví dụ cho từng tác dụng
4.Dòng điện là gì?
5.Dòng điện trong kim loại là gì?
6.Chất dẫn dòng điện là gì?Lấy ví dụ
7.Chất tích điện là gì?Lấy ví dụ
8.Nêu tác dụng của nguồn điện?Lấy ví dụ về nguồn điện thường sử dụng
9.Hãy nêu cơ luật về cấu tạo nguyên tử
10.Hãy nêu quy ước về chiều dòng điện
11.Sơ đồ mạch điện là gì ?

0 bình luận về “1.Nêu dấu hiệu của các vật bị nhiễm điện 2.Hãy nêu biểu hiện của vật bị nhiễm điện có tác dụng lực và nêu tên 2 loại điện tích 3.Nêu tác dụng của dòng”

  1. Đáp án:

     1.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và phóng điện qua các vật khác

    2. Tác dụng lực mình chưa nghe qua nên bỏ qua bạn thông cảm

    3. dòng điện có 5 tác dụng: + tác dụng phát quang : làm sáng bóng đèn… + tác dụng nhiệt : làm nóng bàn là , dây tóc bóng đèn… +tác dụng từ : làm quay kim nam châm…

    4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

    5.Là dòng các e tự do dịch chuyển có hướng

    Chiều: Từ cực âm qua các dây dẫn đến cực dương nguồn điện

    6. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

    VD: Đồng, nhôm, chì, vàng,…

    7. Bó tay

    8.Tác dụng: Cung cấp thiết bị sử dụng điện hoạt dộng

    Các nguồn điện thường gặp: đinamo, ắc quy, pmi

    9.

    Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

    Xung quang hạt nhân có các electron mang điện tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

    Tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện và vật không nhiễm điện. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

    Một vật không nhiễm điện nếu nhận thêm electron thì sẽ nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron thì sẽ nhiễm điện dương.

    10. Chiều dịch chuyển từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện.

    11. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ diễn tả các mắc bộ phận lại với nhau. Trong đócác bộ phận được vẽ theo kí hiệu

    Bình luận

Viết một bình luận