1. Nêu khái niệm thời tiết và khí hậu. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
2. Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất
1. Nêu khái niệm thời tiết và khí hậu. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
2. Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất
1. – Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng, khí tượng của 1 địa phương trong một thời gian ngắn.
– Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết của một địa phương trong nhiều năm.
–Điểm giống nhau:Đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.
-Điểm khác nhau:
+Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng, khí tượng của một địa phương trong một thời gian ngắn
+Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
2.
–Quá trình tạo thành mây, mưa:
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây
+ Gặp điều kiện thuận lợi , hơi lượng tiếp tục liên tục làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất
-Sự phân bố lượng mưa trên trái đất:
+Phân bố không đồng đều
+Mưa nhiều ở vùng xích đạo
+Mưa ít ở vùng cực và gần cực
1.
-Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo
– Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định
So sánh:
-GN: Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.
-KN:
+Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định
+Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật
2.
– Quas trình hình thành mây mưa: hơi nước bốc lên cao, bị lạnh dần -> ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, khi tụ tập lai với nhau sẽ tạo thành mây -> gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần -> rơi xuống đất thành mưa
– Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo
+Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
+Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc, bán cầu Nam)
+Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam