1.Nêu một số ví dụ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất 2. Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa

By Mary

1.Nêu một số ví dụ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
2. Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa

0 bình luận về “1.Nêu một số ví dụ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất 2. Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa”

  1. Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

    Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

    Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là “Aftershock” nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ “dư chấn”.

    Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà các sóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

    Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

    Trả lời
  2. 1.một số ví dụ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

     Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
    – Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
    – Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
    Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
    – Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a – Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái “rốn” của núi lửa và động đất.

    2.Những vùng  trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa:Dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hi-ma-lay-a – Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa Thái Bình Dương.

                             HOK TÓT NHA BẠN

    Trả lời

Viết một bình luận