1.Nêu và phân tích các khái niệm liên quan (Giao tiếp, văn hóa, giao tiếp liên văn hóa)
2.Phân tích các năng lực cần có và cách thức giải quyết sự khác biệt trong môi trường liên văn hóa. Là một nhà quản trị, bạn sẽ làm gì để tránh xung đột văn hóa tại cơ quan?
3.Phân tích quá trình rèn luyện giao tiếp liên văn hóa, liên hệ thực tiễn nghiên cứu của bản thân.
4.Giới thiệu các mô hình văn hoá đã học.
5.Phân tích sự khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa Việt Nam và nền văn hoá bất kỳ mà em biết.
Câu 1,
→ Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và thế giới quan khác nhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa không phải là một hiện tượng mới mẻ, mà đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận của tất cả các dân tộc, các cộng đồng người trên thế giới.
Câu 2,
→ Xung đột nảy sinh trong công việc là điều không thể tránh khỏi, có thể xảy ra ở mọi cấp độ trong một doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu quản lý một cách khoa học, mâu thuẫn – xung đột có thể trở thành động lực mang tính đột phá cho sự phát triển doanh nghiệp (DN). Vì vậy, quản trị xung đột là không thể thiếu trong quản trị doanh nghiệp, đặc biệt đối với các nhà quản trị cấp cao. Bài viết đưa ra cách nhìn tổng quan về kỹ năng giải quyết xung đột của nhà quản trị trong thời hiện đại, từ đó góp phần nâng cao năng lực quản trị trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.