1. Nêu vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ ?
2.So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm điểm địa hình Bắc
Mĩ?
3. Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu ở Trung
và Nam Mĩ ?
1. Nêu vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ ?
2.So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm điểm địa hình Bắc
Mĩ?
3. Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu ở Trung
và Nam Mĩ ?
-cho biết giới hạn ,vị trí địa lí khu vực trung và nam mĩ ?
Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam
Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ gồm :
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km² a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti – Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi. + Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie. + Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê. – Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ – Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây. + Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét). + Thiên nhiên phân hoá phức tạp: – Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới) – Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
– Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
– Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam
Câu 1 :
⇒ Giới hạn: Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam mĩ.
Vị trí: Trung và nam mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cực Nam.
Câu 2 :
⇒ Giống nhau :
– Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
Khác nhau :
-Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
– Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
– Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 3 :
⇒ Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ:
– Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn.
– Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
– Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
– Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
– Bán hoang mạc ôn đới phát triển trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
– Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.
NO COPY 100%
$@$ $woory$