1.Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính số mol và khối

1.Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính số mol và khối lượng KClO3 tham gia phản ứng.
c. Nếu cho metan tác dụng hoàn toàn với lượng oxi vừa thu được trên .Tính
thể tích khí cacbonic thu được ở đktc .
2 .Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam photpho trong không khí.
a. Viết phương trình hóa học .
b. Tính số gam sản phẩm thu được và thể tích oxi cần dùng ở đktc?
c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc.
d. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng
cho phản ứng trên .
3. Đốt cháy 16,8 g sắt trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) tạo thành oxit
sắt từ (Fe3O4).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng chất còn dư.
c. Tính khối lượng chất tạo thành
Mọi nguời giúp em với ạ.

0 bình luận về “1.Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc). a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính số mol và khối”

  1. Đáp án:

    1)

    2KClO3->2KCl+3O2

    b)

    nO2=33,6/22,4=1,5 mol

    nKClO3=1,5×2/3=1 mol

    mKClO3=1×122,5=122,5 g

    c)

    CH4+2O2->CO2+2H2O

             1,5      0,75

    VCO2=0,75×22,4=16,8 l

    2)

    a) 4P+5O2->2P2O5

    b)

    nP=12,4/31=0,4 mol

    nO2=0,5 mol

    nP2O5=0,2 mol

    VO2=0,5×22,4=11,2 l

    mP2O5=0,2×142=28,4 g

    c)

    Vkk=11,2×5=56 l

    d)

    2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

    1                                             0,5

    mKMnO4=1×158=158 g

    3)

    a) 3Fe+2O2->Fe3O4

    b)

    nFe=16,8/56=0,3 mol

    nO2=13,44/22,4=0,6 mol

    Ta có

    0,3/3<0,6/2=> O2 dư

    nO2 dư=0,6-0,2=0,4 mol

    mO2 dư=0,4×32=12,8 g

    d)

    nFe3O4=0,3/3=0,1 mol

    mFe3O4=0,1×232=23,2 g

    cho mik cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời của mik hữu ích nhé!

    Bình luận
  2. 1)

    2KClO3->2KCl+3O2

    b)

    nO2=33,6/22,4=1,5 mol

    nKClO3=1,5×2/3=1 mol

    mKClO3=1×122,5=122,5 g

    c)

    CH4+2O2->CO2+2H2O

             1,5      0,75

    VCO2=0,75×22,4=16,8 l

    2)

    a) 4P+5O2->2P2O5

    b)

    nP=12,4/31=0,4 mol

    nO2=0,5 mol

    nP2O5=0,2 mol

    VO2=0,5×22,4=11,2 l

    mP2O5=0,2×142=28,4 g

    c)

    Vkk=11,2×5=56 l

    d)

    2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

    1                                             0,5

    mKMnO4=1×158=158 g

    3)

    a) 3Fe+2O2->Fe3O4

    b)

    nFe=16,8/56=0,3 mol

    nO2=13,44/22,4=0,6 mol

    Ta có

    0,3/3<0,6/2=> O2 dư

    nO2 dư=0,6-0,2=0,4 mol

    mO2 dư=0,4×32=12,8 g

    d)

    nFe3O4=0,3/3=0,1 mol

    mFe3O4=0,1×232=23,2 g

    Bình luận

Viết một bình luận