1. Người ta dùng một nhiệt lượng là 152KJ thì sẽ làm cho miếng đồng có khối lượng bằng bao nhiêu để miếng đồng tăng thêm 2000C. Biết cđ=380J/kgK
2. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 kg n¬ước từ nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết cnước = 4200J/kgK.
3. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nước bằng nhôm nặng 0,5 kg chứa 2 lít n¬ước ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kgK và của nước là 4200 J/kgK
Đáp án:
1. m = 2 kg
2. Q = 882000J
3. Q = 707200J
Giải:
1. Q = 152 kJ = 152000 J
Δt = 200°C
c = 380 J/kg.K
——————–
m = ?
Khối lượng của miếng đồng:
`Q=mcΔt`
→ `m=\frac{Q}{cΔt}=\frac{152000}{380.200}=2 \ (kg)`
2. m = 3 kg
`t_0=30^oC`
t = 100°C
c = 4200 J/kg.K
———————
Q = ?
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 kg nước:
`Q=mc(t-t_0)`
`Q=3.4200.(100-30)=882000 \ (J)`
3. `V_2=2l=2.10^{-3}m^3`
→ `m_2=D_2V_2=1000.2.10^{-3}=2 \ (kg)`
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước:
`Q=(m_1c_1+m_2c_2)(t-t_0)`
`Q=(0,5.880+2.4200)(100-20)=707200 \ (J)`
câu 1:
đổi: `152KJ=152000J`
miếng đồng có khối lượng là:
`Q=m.c.Δt`
$⇒m=$$\frac{Q}{c.Δt}$$=$$\frac{152000}{380.200}$ $=2kg$
câu 2:
nhiệt lượng cần thiết là:
$Q=m.c.Δt=3.4200.(100-30)=882000J$
câu 3:
đổi: `2 lít=2kg`
nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nước bằng nhôm là:
`Q=(m1.c1+m2.c2).(t-t’)=(0,5.880+2.4200).(100-20)=707200J`