1. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất chức năng của thể cáo? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào. B. Dùng để trình bà

1. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất chức năng của thể cáo?
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
B. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc làm lớn để mọi người cùng biết.
C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.
D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.
2. Ông đồ trong bài thơ “Ông đồ” của V ũ Đình Liên làm nghề gì?
A. Vẽ tranh để bán.
B. Dạy học.
C. Viết chữ và câu đối.
D. Tất cả đều đúng.
3. “Phép học” mà Nguyễn Thiếp không bàn luận đến trong bài tấu của mình là
A. học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp.
B. học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản.
C. học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.
D. học thầy rồi đến học bạn.
4. Trong văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp quan niệm nào không nói về về mục đích chân chính của việc học?
A. Học để làm người có đạo đức.
B. Học để trở thành người có tri thức.
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.
D. Học để thăng quan tiến chức

0 bình luận về “1. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất chức năng của thể cáo? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào. B. Dùng để trình bà”

  1. 1. Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất chức năng của thể cáo?

    A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.

    B. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc làm lớn để mọi người cùng biết.

    C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.

    D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.

    2. Ông đồ trong bài thơ “Ông đồ” của V ũ Đình Liên làm nghề gì?

    A. Vẽ tranh để bán.

    B. Dạy học.

    C. Viết chữ và câu đối.

    D. Tất cả đều đúng.

    3. “Phép học” mà Nguyễn Thiếp không bàn luận đến trong bài tấu của mình là

    A. học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp.

    B. học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản.

    C. học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.

    D. học thầy rồi đến học bạn.

    4. Trong văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp quan niệm nào không nói về về mục đích chân chính của việc học

    ? A. Học để làm người có đạo đức.

    B. Học để trở thành người có tri thức

    . C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước

    . D. Học để thăng quan tiến chức

    Bình luận

Viết một bình luận