1. Những vật sau khi được cọ xát có khả năng…………….các vật nhẹ, mỏng được gọi là vật……………… 2. Khi chiếc thước nhựa không hút được những mảnh gi

1. Những vật sau khi được cọ xát có khả năng…………….các vật nhẹ, mỏng được gọi là vật………………
2. Khi chiếc thước nhựa không hút được những mảnh giấy vụn, ta bảo thước nhựa…………………… Nhưng sau khi được……………………vào mảnh vải khô thì cả hai (thước và mảnh vải) đều hút được những mảnh giấy vụn. Vậy sau khi được cọ xát, ……………………………vật đều bị nhiễm điện.
3. Hiện tượng có ánh sáng chói lòa xảy ra trước khi có tiếng sấm gọi là………………Chớp xảy ra do sự…………………. giữa các ………………………………. bị nhiễm điện với nhau.
4. Sét cũng là một hiện tượng phóng điện. Nhưng ở đây là sự phóng điện giữa đám mây mang điện (hay bị nhiễm điện) với …………………………..
5. Khi đưa bút thử điện vào gần hay chạm vào vật mang điện (hay nhiễm điện), bóng đèn của bút thử điện……………………điều này chứng tỏ vật mang điện có khả năng …………………sang vật khác

0 bình luận về “1. Những vật sau khi được cọ xát có khả năng…………….các vật nhẹ, mỏng được gọi là vật……………… 2. Khi chiếc thước nhựa không hút được những mảnh gi”

  1. Đáp án:

     1 hút/nhiễm điện

    2 ko bị nhiễn điện/cọ sát/mọi 

    3tia/dao động/nguồn/

    4khoong khí

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     1. hút / nhiễm điện

    2. không nhiễm điện/cọ sát/ tất cả các 

    3. tia chớp/ cọ sát/ đám mây

    4. không khí

    5. sáng / truyền điện

     

    Bình luận

Viết một bình luận