1 Ở nơi địa hình bằng phẳng, các tầng đất thường A. C. dày, nghèo dinh dưỡng. B. D. mỏng, dễ xói mòn. C. B. mỏng, ít dinh dưỡng. D. A. dày, giàu

By Natalia

1
Ở nơi địa hình bằng phẳng, các tầng đất thường
A.
C. dày, nghèo dinh dưỡng.
B.
D. mỏng, dễ xói mòn.
C.
B. mỏng, ít dinh dưỡng.
D.
A. dày, giàu dinh dưỡng.
2
Cho biểu đồ:
Hình ảnh 7
Căn cứ vào biểu đồ, đơn vị để tính lượng mưa là

A.
m.
B.
0 C.
C.
cm.
D.
mm.
3
Để đo lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?

A.
Vũ kế.
B.
Khí áp kế.
C.
Ẩm kế.
D.
Nhiệt kế.
4
Nơi gặp nhau giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường có
A.
B. sóng bạc đầu.
B.
D. triều cường.
C.
A. nhiều hải sản.
D.
C. sóng thần.
5
Khi không khí chứa được lượng hơi nước tối đa nghĩa là không khí đã

A.
bão hòa hơi nước.
B.
hóa lạnh.
C.
ngưng tụ.
D.
bốc lên cao
6
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng
A.
ở một địa phương trong một thời gian ngắn.
B.
ở một địa phương và không thay đổi.
C.
ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
D.
ở một địa phương trong một thời gian dài.
7
Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành

A.
5 nhóm.
B.
2 nhóm.
C.
4 nhóm.
D.
3 nhóm.
8
Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá xảy ra

A.
D. gián đoạn.
B.
B. nhanh.
C.
A. chậm
D.
C. rất nhanh.
9
Phạm vi của đới khí hậu ôn hòa nằm giữa
A.
chí tuyến và xích đạo.
B.
chí tuyến và vòng cực.
C.
hai chí tuyến.
D.
hai vòng cực.
10
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm do
A.
không khí ở mặt đất hấp thu nhiệt kém.
B.
càng lên cao không khí càng loãng.
C.
không khí trên cao hấp thu nhiều nhiệt
D.
không khí ở trên cao dày đặc.
11
Nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi sinh sống của sinh vật là

A.
C. đất.
B.
D. địa hình.
C.
B. khí hậu.
D.
A. con người.
12
Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm là

A.
D. có màu sắc loang lổ nằm dưới sâu của lớp đất .
B.
B. chiếm một tỉ lệ lớn trong thành phần của đất.
C.
C. gồm các hạt khoáng có kích thước khác nhau.
D.
A. tồn tại chủ yếu ở tầng trên cùng của lớp đất.
13
Tín phong còn có tên gọi khác là
A.
gió mùa.
B.
gió Mậu dịch.
C.
gió Lào.
D.
gió phơn.
14
Sự phân chia khối khí thành hai loại: khối khí nóng, khối khí lạnh căn cứ vào tiêu chí nào sau đây?
A.
Bề mặt tiếp xúc.
B.
Nhiệt độ.
C.
Áp suất.
D.
Hướng gió.
15
Chí tuyến là đường vĩ tuyến
A.
660 33’.
B.
00 .
C.
900 .
D.
230 27’.
16
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì

A.
D. nguồn thức ăn chủ yếu là thưc vật.
B.
B. có nguồn thức ăn là thực vật.
C.
C. hầu hết các loài có thể ngủ đông.
D.
A. có thể di chuyển đến nơi khác.
17
Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?
A.
A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
B.
C. Do các loại gió thổi thường xuyên.
C.
D. Hoạt động kiến tạo ở đáy biển.
D.
B. Động đất, núi lửa hoạt động ở đáy biển.
18
Đặc điểm nào sau đây đúng với chí tuyến?
A.
Khí áp thấp tồn tại quanh năm.
B.
Có khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
C.
Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
D.
Là giới hạn của hiện tương mặt trời lên thiên đỉnh.
19
Nguyên nhân hình thành các mỏ khoáng sản ngoại sinh là do

A.
quá trình tích tụ vật chất
B.
vận động nâng lên, hạ xuống.
C.
phân hủy các chất phóng xạ.
D.
quá trình phun trào mắc ma.
20
Trong quá trình hình thành đất, tác động của sinh vật khác với đá mẹ và khí hậu ở chỗ
A.
D. hạn chế quá trình xói mòn, rửa trôi đất.
B.
A. cung cấp chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.
C.
C. phá huỷ đá gốc thành sản phẩm phong hoá.
D.
B. quyết định thành phần khoáng vật và cơ giới.




Viết một bình luận